Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) x+16 chia hết cho x+1
=>(x+1)+15 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc U(15)={1;3;5;15}
=>x thuộc {0;2;4;14}
b) 4x+3 chia hết cho 2x+1
=>2(2x+1)+1 chia hết cho 2x+1
=>1 chia hết cho 2x+1
=>2x+1 =1
=>2x=0
=>x=0
\(a,x+16⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow15⋮x+1\) ( vì \(x+1\inℕ\) )
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
Mà \(x\inℕ\Rightarrow x+1=1;3;5;15\)
\(\Rightarrow x=0;2;4;14\)
Vậy x = .................
\(x+16⋮x+1\)
\(x+1+15⋮x+1\)
\(15⋮x+1\)
\(x+1\in\left\{15,3,5,1,-15,-3,-5,-1\right\}\)
\(x\in\left\{14,4,2,0,-6,-2,-14\right\}\)
Ta có: x+16 chia hết cho x+1
=>x+1+15 chia hết cho x+1
Do đó x+1 phải là ước của 15.
Ư(15)={+-1;+-3;+-5;+-15}
=> n=0;-2;2;-4;4;-6;14;-16
**** bạn tốt
x + 16 chia hết cho x + 1
=> \(\frac{x+16}{x+1}\varepsilon N\)
TA có \(\frac{x+16}{x+1}=\frac{x+1+15}{x+1}=1+\frac{15}{x+1}\)
Để x+16/x+1 thuộc N => 15 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc ước tự nhiên của 15 là{ 1 ; 3 ; ;5 ; 15}
(+) x + 1 = 1 => x = 0
(+) x + 1 = 3 => x = 2
(+) x + 1 = 5 => x = 4
(+) x + 1 = 15 => x = 14
VẬy x thuộc { 0; ;2 ;4; 14}
a) 2x + 16 chia hết cho x + 1
2x + 2 + 14 chia hết cho x + 1
2.(x + 1) + 14 chia hết cho x + 1
=> 14 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(14) = {1; 2 ; 7 ; 14}
Xét 4 trường hợp ,ta có :
x + 1 = 1 =>x = 0
x + 1 = 2 => x= 1
x + 1 = 7 = > x = 6
x + 1 = 14 =>x = 13
b) x + 11 chia hết cho x + 1
x + 1 + 10 chia hết cho x + 1
=> 10 chia hết cho x + 1
=> x +1 thuộc Ư(10) = {1 ; 2 ; 5 ; 10}
Còn lại giống câu a
a) 6 chia hết cho ( x + 1 )
suy ra : ( x + 1) thuộc Ư( 6) = { 1;2;3;6}
rồi sét từng trường hợp và làm tiếp
b) 19 chia hết cho x + 2
=> x + 2 \(\in\)Ư(19)
Ư (19) = {1; 19}
=> x + 2 = 1 hoặc x + 2 = 19
* x + 2 = 1 => x = -1
* x + 2 = 19 => x = 17
Vậy x = {-1; 17}
c) 24 chia hết cho x và 36 cũng chia hết cho x
=> x\(\in\)ƯC (24; 36)
ƯC (24; 36) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Mà x là số tự nhiên lớn nhất => x = 12
d) 150 chia hết cho x, 60 cũng chia hết cho x
=> x \(\in\)ƯC (150; 60)
ƯC (150; 60) = {1; 2; 3; 5; 10; 15; 30}
Mà x>10 => x = {15; 30}
#Học tốt!!!
Bài 3
126 ⋮ x và 210 ⋮ x
⇒ x ∈ ƯC(126; 210)
Ta có:
126 = 2.3².7
210 = 2.3.5.7
⇒ ƯCLN(126; 210) = 2.3.7 = 42
⇒ ƯC(126; 210) = Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
Mà 15 < x < 30
⇒ x = 21
Bài 4
a) 320 ⋮ a; 480 ⋮ a và a là số lớn nhất
⇒ a = ƯCLN(320; 480)
Ta có:
320 = 2⁶.5
480 = 2⁵.3.5
⇒ a = ƯCLN(320; 480) = 2⁵.5 = 160
b) 360 ⋮ a; 600 ⋮ a và a là số lớn nhất
⇒ a = ƯCLN(360; 600)
Ta có:
360 = 2³.3².5
600 = 2³.3.5²
⇒ a = ƯCLN(360; 600) = 2³.3.5 = 120
x + 16 ⋮ x + 3
=> x + 3 + 13 ⋮ x + 3
=> 13 ⋮ x + 3
=> x + 3 thuộc Ư(13)
=> x + 3 thuộc {-1;1;-13;13}
=> x thuộc {-4;-2;-16;10} mà x là stn
=> x = 10