K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2018

mở dấu trị tuyệt đối ra rồi tính như bình thường

|x−1,5|+|2,5−x|=0|x−1,5|+|2,5−x|=0

Vì {|x−1,5|≥0;∀x|2,5−x|≥0;∀x{|x−1,5|≥0;∀x|2,5−x|≥0;∀x

Nên |x−1,5|+|2,5−x|=0|x−1,5|+|2,5−x|=0

⇔{x−1,5=02,5−x=0⇔{x−1,5=02,5−x=0

⇔{x=1,5x=2,5⇔{x=1,5x=2,5

Mà 1,5≠2,51,5≠2,5

Vậy không có giá trị của x thỏa mãn.

1 tháng 11 2020

Ta có: \(\left|2,5-x\right|+\left|x-3\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left|2,5-x\right|=-\left|x-3\right|\)

Mà \(\hept{\begin{cases}\left|2,5-x\right|\ge0\\-\left|x-3\right|\le0\end{cases}\left(\forall x\right)}\) nên dấu "=" xảy ra khi:

\(\hept{\begin{cases}\left|2,5-x\right|=0\\-\left|x-3\right|=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2,5\\x=3\end{cases}}\) (mâu thuẫn)

=> PT vô nghiệm

27 tháng 6 2019

1) \(|5x-3|=|7-x|\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-3=7-x\\5x-3=x-7\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}6x=10\\4x=-4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy...

27 tháng 6 2019

2) \(2.|3x-1|-3x=7\)

\(\Leftrightarrow2.|3x-1|=7+3x\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2.\left(3x-1\right)=7+3x\\2.\left(3x-1\right)=-7-3x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}6x-2=7+3x\\6x-2=-7-3x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=9\\9x=-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{-5}{9}\end{cases}}\)

Vậy...

24 tháng 9 2018

Vì: \(\left(x+1,5\right)^2+\left(y-2,5\right)^2\ge0\forall x,y\)

Dấu = xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}\left(x+1,5\right)^2=0\\\left(y-2,5\right)^2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1,5\\y=2,5\end{cases}}}\)

=.= hok tốt!!

5 tháng 11 2017

a) /x/ = 2,5

=> x =2,5 hoặc x = -2,5

b)/x/ = -1,2 

x ko là gì hết vì có dấu giá trị tuyệt đối mọ số sẽ thành dương 

mà đây là số âm

c) /x/ + 0.573 = 2

=>/x/ = 2 - 0,573

=> /x/ = 1,427

=>x = 1,427 hoặc x = -1,427

d) /x+1/3/ -4 = -1

/x+1/3/=-1+4

/x+1/3/= 3

=>x +1/3 =3

hoặc x + 1/3 =-3

TH1 ; x + 1/3 = 3

x = 3 - 1/3

x = 8/3

TH2 ; x +1/3 = -3

x = -3 -1/3

x = -10/3

vậy x=8/3 hoặc x = -10/3

xin lỗi mik ko biết viết dấu giá trị tuyệt đôi

5 tháng 11 2017

a) IxI = 2,5
Vậy x = 2,5 hoặc x = -2,5.

b) IxI = -1,2
=> Không có x thỏa mãn đề bài.

c) IxI + 0,573 = 2
Trường hợp 1: 
x + 0,573 = 2
x = 2 - 0,573
x = 1,427
Trường hợp 2:
x + 0,573 = -2
x = -2 - 0,573
x = -2,573
Vậy x = {1,427 ; -2,573}

d) Ix + 1/3I - 4 = -1
    Ix + 1/3I = -1+4
    Ix + 1/3I = 3
Trường hợp 1:
x + 1/3 = 3
x = 3 - 1/3
x = 8/3
Trường hợp 2:
x + 1/3 = -3
x = -3 - 1/3
x = -10/3
 
      

26 tháng 6 2015

Mình làm rồi nhớ chọn Đúng đấy :

a) |2,5 - x| = 1,3

=> hoặc 2,5 - x = 1,3 hoặc 2,5 - x = -1,3

=> hoặc x = 1,2 hoặc x = 3,8

26 tháng 6 2015

a,

Ta co :

|2,5-x|=1,3

Ta thấy đây trên có 2 trườg hợp 

suy ra :|2,5-x|=-+1,3

TH1:

2,5-x=-1,3

x      = 2,5 - (-1,3)

x      = 3,8

TH2:

2,5-x=1,3

x      = 2,5-1,3

x      = 1,2

Vậy :s=1,2 và 3,8

b,

Ta co :

16-|x-0,2|=0

|x-0,2|     =16-0

|x-0,2|      = 16

Ta thay day tren co 2 t/h

suy ra : |x-0,2|=-+16

TH1:

x-0,2=-16

x     = -16 + 0,2

x     = -15,8

TH2:

x-0,2=16

x      = 16 + 0,2

x      = 16,2

Vậy s=16,2 và -15,8

13 tháng 9 2016

a,/2,5-x/=13

=> 2,5-x=13     Hoac    2,5-x=-1,3

x=2,5-1,3.                           x=2,5-(-1,3)

x=1,2.                                  x=3,8

Vay x=1,2 hoac x=3,8

b,1,6-/x-0,2/=0

=>x-0,2=1,6.           hoac.      x-0,2=-1,6

x=1,6+0,2.                               x=-1,6+0,2

x=1,8.                                      x=-1,4

Kl.........

c, /x-1,5/+/2,5-x/=0

=> x khong ton tai .

6 tháng 11 2016

a)/2,5-x/=13

=>2,5-x=13 hoặc 2,5-x=-13

Ta có 2,5-x=13=>x=2,5-13= -10,5

Lại có 2,5-x=-13=>x=2,5-(-13)=15,5

Vậy x= -10,5 hoặc x=15,5

b)1,6-/x-0,2/=0=>/x-0,2/=1,6-0=1,6=>X-2=1,6 hoặc x-2= -1,6

Ta có x-0,2=1,6=>x=1,6+0,2=1,8

Lại có x-0,2= -1,6=>x=-1,6+0,2= -1,4

Vậy x=1,8 hoặc x= -1,4

c)/x-1,5/+/2,5-x/=0=>không tìm được x

 

10 tháng 8 2017

Ta có : |2,5 - x| = 1,3

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2,5-x=1,3\\2,5-x=-1,3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2,5-1,3\\x=2,5+1,3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1,2\\x=3,8\end{cases}}\)

b) Ta có : 1,6 - |x - 0,2| = 0

=> |x - 0,2| = 1,6

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-0,2=1,6\\x-0,2=-1,6\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1,6+0,2\\x=-1,6+0,2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1,8\\x=-1,4\end{cases}}\)

c) Ta có : \(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|\ge\left|x-1,5+2,5-x\right|\forall x\)

                \(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|\ge\left|x-1,5+2,5-x\right|=1\forall x\)

Vậy sai đề : D

10 tháng 8 2017

a,  Th1: X = 2,5 - 1,3 = 1,2

     TH2: X = -2,5 - 1,3 = -3,8

b, và c, bạn cx làm 2 trường hợp tương tự như vậy

16 tháng 6 2017

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1,5\right|\ge0\forall x\in Q\\\left|2,5-x\right|\ge0\forall x\in Q\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|\ge0\forall x\in Q\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1,5\right|=0\\\left|2,5-x\right|=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,5\\x=2,5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\left\{{}\begin{matrix}1,5\\2,5\end{matrix}\right.\).

e) \(\left(x-2\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=\sqrt{1}\\x-2=-\sqrt{1}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\).

Mấy câu kia dễ rồi.

16 tháng 6 2017

sửa lại ý c của N.Anh

Áp dụng bđt \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) có:

\(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|\ge\left|x-1,5+2,5-x\right|=1\)

\(\Rightarrow\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|\ge1>0\)

mà theo đề thì \(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|=0\)

\(\Rightarrow\) k có gt \(x\) nào tm yêu cầu đề bài