K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2016

<=> x - 3x + 17 = 9

<=> - 2x + 17 = 9

<=> - 2x = 9 - 17

<=> - 2x = - 8

=> x = - 8 : ( - 2 )

=> x = 4

Vậy x = 4

22 tháng 2 2016

x+17-3x=9

-2x=9-17

-2x=-8

x=-8:(-2)

x=4

24 tháng 7 2015

làm sao tìm đc:

|3x + 9 - 17|  >  0

nên |3x + 9 - 17| ko thể bằng -50

=> x thuộc rỗng

c) l x - 5 l = 2x

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=2x\\x-5=-2x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2x=5\\x+2x=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x=5\\3x=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

Hok tốt!!!!!!!

Tìm x, biết:

a) |2x + 1| = 17

<=>\(\orbr{\begin{cases}2x+1=17\\2x+1=-17\end{cases}}\) 

<=>\(\orbr{\begin{cases}2x=16\\2x=-18\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=8\\x=-9\end{cases}}\)

1 tháng 10 2019

1) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

                  \(\frac{x}{y}=\frac{17}{3}\) => \(\frac{x}{17}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{17+3}=\frac{-60}{20}=-3\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{17}=-3\\\frac{y}{3}=-3\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-51\\y=-9\end{cases}}\)

Vậy ....

2) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

           \(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\)=> \(\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}=\frac{2x-y}{38-21}=\frac{34}{17}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{19}=2\\\frac{y}{21}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=38\\y=42\end{cases}}\)

vậy ...

1 tháng 10 2019

3) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

       \(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{9+16}=\frac{100}{25}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{9}=4\\\frac{y^2}{16}=4\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x^2=36\\y^2=64\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=\pm6\\y=\pm8\end{cases}}\)

Vậy ...

4) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{10}{9}\) => \(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}\)

         \(\frac{y}{z}=\frac{3}{4}\) => \(\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) => \(\frac{y}{9}=\frac{z}{12}\)

=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{12}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

     \(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-9+12}=\frac{78}{13}=6\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=6\\\frac{y}{9}=6\\\frac{z}{12}=6\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=60\\y=54\\z=72\end{cases}}\)

Vậy ...

3 tháng 1 2017

a) \(xy=z;yz=4x;xz=9y\Rightarrow xy.yz.xz=z.4x.9y\Rightarrow\left(xyz\right)^2=36xyz\Rightarrow xyz=36\)

Đấy rồi bạn tự thay giá trị vào tìm ra x;y;z

b) Bài này chắc là rút gọn

\(\frac{2x+9}{x+3}+\frac{5x+17}{x+3}-\frac{3x}{x+3}=\frac{2x+9+5x+17-3x}{x+3}=\frac{4x+26}{x+3}=4+\frac{14}{x+3}\)

7 tháng 4 2017

Có:LCM(3,5,7)= 105

=>\(\frac{3x-5y}{2}\)=\(\frac{7y-3z}{3}\)=\(\frac{5z-7x}{4}\)sẽ bằng \(\frac{21\left(3x-5y\right)}{2.21}\)=\(\frac{15\left(7y-3z\right)}{3.15}\)=\(\frac{9\left(5z-7x\right)}{4.9}\)

Và bằng \(\frac{63x-105y}{42}\)=\(\frac{105y-45z}{45}\)=\(\frac{45z-63x}{36}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{63x-105y+105y-45z+45z-63x}{45+42+36}\)=0

=>3x-5y=0 ;7y-3z=0 ;5z-7x=0

Xét 3x-5y=0 và 7y-3z=0

Có: 3x=5y :7y=3z

=>\(\frac{x}{5}\)=\(\frac{y}{3}\);\(\frac{y}{3}\)=\(\frac{z}{7}\)

=>\(\frac{x}{5}\)=\(\frac{y}{3}\)=\(\frac{z}{7}\)

Áp dung dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x+y+z}{5+3+7}\)=\(\frac{17}{15}\)

Do đó: \(\frac{x}{5}\)=\(\frac{17}{15}\)=>x=\(\frac{17}{3}\)

          \(\frac{y}{3}\)=\(\frac{17}{15}\)=>y=\(\frac{17}{5}\)

           \(\frac{z}{7}\)=\(\frac{17}{15}\)=>z=\(\frac{119}{15}\)

24 tháng 3 2021

2.Thấy $15;117y$ chia hết cho 3

\Rightarrow $38x$ chia hết cho 3

\Rightarrow $x$ chia hết cho 3

Đặt $x=3a$ (a thuộc Z)

\Rightarrow PT trở thành: $38a+39y=5$

\Leftrightarrow $y=\dfrac{5-38a}{39}=\dfrac{a+5}{39}-a$

Đặt $ dfrac{a+5}{39} = b$ (b thuộc Z)

\Rightarrow $a=39b-5$

\Rightarrow $y=b- (39b-5)=5-38b$

$x=3 (39b-5)=...$

Với b nguyên

Nghiệm tổng quát: $(x;y)=(...;.....)$ với b nguyên

23 tháng 11 2023

|3\(x\) - 1| +|1 - 3\(x\)| = 9

vì |3\(x\) - 1| = |1 - 3\(x\)| nên:

|3\(x\) - 1| + |1 - 3\(x\)| = |3\(x\) - 1| + |3\(x\) - 1| = 2|3\(\)\(x\) - 1|

⇒2.|3\(x\) - 1| = 9

      |3\(x\) - 1| = \(\dfrac{9}{2}\)

      \(\left[{}\begin{matrix}3x-1=\dfrac{-9}{2}\\3x-1=\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

       \(\left[{}\begin{matrix}3x=-\dfrac{9}{2}+1\\3x=\dfrac{9}{2}+1\end{matrix}\right.\)

        \(\left[{}\begin{matrix}3x=-\dfrac{7}{2}\\3x=\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)

         \(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{7}{6}\\x=\dfrac{11}{6}\end{matrix}\right.\)

       Vậy \(x\) \(\in\) {- \(\dfrac{7}{6}\)\(\dfrac{11}{6}\)}

1 tháng 2 2018

(x3)(x2+3x+9)(3x17)=x312(x−3)(x2+3x+9)−(3x−17)=x3−12

x(x2+3x+9)3(x2+3x+9)3x+17=x312⇒x(x2+3x+9)−3(x2+3x+9)−3x+17=x3−12

x3+3x2+9x3x29x273x+17=x312⇒x3+3x2+9x−3x2−9x−27−3x+17=x3−12

x3+(3x23x2)+(9x9x)3x10=x3+12⇒x3+(3x2−3x2)+(9x−9x)−3x−10=x3+12

x33x10=x3+12⇒x3−3x−10=x3+12

x33x1012=x3⇒x3−3x−10−12=x3

x33x22=x3⇒x3−3x−22=x3

3x22=0⇒3x−22=0

3x=22x=223

(x−3)(x^2+3x+9)−(3x−17)=x^3−12

⇔x^3−27−3x+17=x^3−12

⇔−10−3x=−12

⇔3x=2

⇔x=2/3

Vậy...