K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
29 tháng 1 2024

\(\left(x-1\right)+\left(x-2\right)+...+\left(x-20\right)=15\)

\(\left(x+x+...+x\right)-\left(1+2+...+20\right)=15\)

\(20x-\dfrac{20.21}{2}=15\)

\(20x-210=15\)

\(20x=210+15\)

\(20x=225\)

\(x=225:20\)

\(x=11,25\)

NV
29 tháng 1 2024

Đề thiếu 1 vế rồi em, phải = cái gì đó nữa chứ

24 tháng 6 2021

ĐK : 6x \(\ge0\Rightarrow x\ge0\)

Khi đó |x + 1| = x + 1

|x + 2| = x +2

 |x + 3| = x +3 

|x + 4| = x + 4

|x + 5| = x +5

Khi đó |x + 1| + |x + 2| + |x + 3| + |x + 4| + |x + 5| = 6x

<=> x + 1 + x + 2 + x + 3 + x + 4 + x + 5 = 6x

<=> 5x + 15 = 6x

<=> x = 15 (tm)

Vậy x = 15

b) 3x + 2 - 3x + 1 - 3x = 15.340

=> 3x(32 - 3 - 1) = 15.340

<=> 3x . 5 = 15.340

<=> 3x = 341

<=> x = 41 

Vậy x = 41

24 tháng 6 2021

a,vì /x+1/,/x+2/,/x+3/,/x+4/,/x+5/\(\ge\)0 mà /x+1/+/x+2/+/x+3/+/x+4/+/x+5/=6x suy ra x>0

nên /x+1/+/x+2/+/x+3/+/x+4/+/x+5/=x+1+x+2+x+3+x+4+x+5=6x    ( giải thích: /x/=x khi x \(\ge0\))

   suy ra  5x+21=6x suy ra x=21

b, \(3^{x+2}-3^{x+1}-3^x=15.3^{40}\)
suy ra \(3^x\left(9-3-1\right)=5.3^{41}\)

suy ra \(3^x.5=5.3^{41}\Rightarrow x=41\)

3 tháng 8 2019

60-[15*X+4]=15/2:1/2

60-[15*X+4]=15

15*X+4=60-15

15*X+4=45

15*X=45-4

15*X=41

X=41:15

X=41/15

3 tháng 8 2019

ko ghi đề

\(60-\left(15.x+4\right)=\frac{15}{2}.\frac{2}{1}\)

\(60-\left(15.x+4\right)=15\)

\(15.x+4=60-15\)

\(15.x+4=45\)

\(15.x=45-4\)

\(15.x=41\)

\(x=41:15\)

\(x=\text{2.7333}\)

14 tháng 6 2023

`x-1/9 =8/3`

`=>x=8/3 +1/9`

`=> x= 24/9 +1/9`

`=>x= 25/9`

Vậy `x=25/9`

__

`x-2/20=-5/2-x`

`=>x+x=-5/2 +2/20`

`=> 2x= -50/20 +2/20`

`=> 2x= -48/20`

`=> x= -12/5:2`

`=>x=-12/5 xx1/2`

`=>x= -12/10`

`=>x= -6/5`

Vậy `x=-6/5`

14 tháng 6 2023

21 tháng 2 2024

-x + 20 = - (-15) - (8) + 13 

-x + 20 = 15 - 8 + 13 

-x + 20 = 7 + 13 

- x + 20 = 20

x = 20 - 20 

x = 0

21 tháng 2 2024

-(-10) + x = -13 + (-9) + (-6) 

10 + x = -13 - 9 - 6 

10 + x = -28 

x = -28 - 10 

x = -38 

Giải:

a) \(2\dfrac{17}{20}-1\dfrac{15}{11}+6\dfrac{9}{20}:3\)

\(=\dfrac{57}{20}-\dfrac{26}{11}+\dfrac{129}{20}:3\) 

\(=\dfrac{107}{220}+\dfrac{43}{20}\)

\(=\dfrac{29}{11}\)

b) \(4\dfrac{3}{7}:\left(\dfrac{7}{5}.4\dfrac{3}{7}\right)\) 

\(=\dfrac{31}{7}:\left(\dfrac{7}{5}.\dfrac{31}{7}\right)\) 

\(=\dfrac{31}{7}:\dfrac{31}{5}\) 

\(=\dfrac{5}{7}\) 

c) \(\left(3\dfrac{2}{9}.\dfrac{15}{23}.1\dfrac{7}{29}\right):\dfrac{5}{23}\) 

\(=\left(\dfrac{29}{9}.\dfrac{15}{23}.\dfrac{36}{29}\right):\dfrac{5}{23}\) 

\(=\dfrac{60}{23}:\dfrac{5}{23}\) 

\(=12\)

19 tháng 1 2017

Răng giống câu mình hỏi rứa.  mà nếu bạn có câu trả lời thì gửi cho mình biết với nha

19 tháng 1 2017

Răng giống câu mình hỏi rứa mà nếu biết thì gửi câu trả lời cho mình với nha

15 tháng 1 2019

a) -12.(x - 5) + 7(3 - x) = 5

=> -12x + 60 + 21 - 7x = 5

=> -19x + 81 = 5

=> -19x = 5 - 81

=> -19x = -76

=> x = -76 : (-19)

=> x = 4

b) (x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + ... + (x + 20) = 250

=> (x + x + x + ... + x) + (1 + 2 + 3 + ... + 20) = 250

=> 20x + 210 = 250

=> 20x = 250 - 210

=> 20x = 40

= > x = 40 : 20

=> x = 2

15 tháng 1 2019

\(-12\left(x-5\right)+7\left(3-x\right)=5\)

\(\Leftrightarrow-12x+60+21-7x=5\)

\(\Leftrightarrow-19x+81=5\)

\(\Leftrightarrow81-5=19x\)

\(\Leftrightarrow19x=76\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

22 tháng 3 2022

\(\dfrac{-2}{3}\left(x-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{3}\left(2x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2}{3}x+\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2}{3}x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{-1}{3}-\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-4}{3}x=\dfrac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{8}\)

Vậy \(x=\dfrac{3}{8}\)

22 tháng 1 2019

\(\left(x-3\right)\left(x-12\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-12=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=12\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;12\right\}\)

\(\left(x^2-81\right)\left(x^2+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-81=0\\x^2+9=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x\in\varnothing\end{cases}}\Leftrightarrow x=9\)

\(\Rightarrow x=9\)

\(\left(x-4\right)\left(x+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4\\x+2\end{cases}}\)trái dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x-4>0\\x+2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>4\\x< -2\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}x-4< 0\\x+2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 4\\x>-2\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)