![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{1}{4}x-1-\frac{2}{3}x+1+\frac{4}{5}x-1=\frac{2}{3}\)
\(\left(\frac{1}{4}x-\frac{2}{3}x+\frac{4}{5}x\right)+\left(1-1-1\right)=\frac{2}{3}\)
\(\frac{23}{60}x-1=\frac{2}{3}\)
\(\frac{23}{60}x=\frac{2}{3}+1\)
\(\frac{23}{60}x=\frac{2+3}{3}\)
\(\frac{23}{60}x=\frac{5}{3}\)
\(x=\frac{5}{3}\div\frac{23}{60}\)
\(x=\frac{5}{3}\times\frac{60}{23}\)
\(x=\frac{100}{23}\)
\(\left(\frac{1}{4}x-1\right)-\left(\frac{2}{3}x-1\right)+\left(\frac{4}{5}x-1\right)=\frac{2}{3}\)
<=> \(\frac{1}{4}x-1-\frac{2}{3}x+1+\frac{4}{5}x-1=\frac{2}{3}\)
<=> \(\frac{1}{4}x-\frac{2}{3}x+\frac{4}{5}x-1+1-1=\frac{2}{3}\)
<=> \(\frac{23}{60x}=\frac{2}{3}\)=> x=\(\frac{40}{23}\)
Giải cụ thể theo cách lớp 7 đó...còn giải theo cách lớp 8 đơn giản hơn nhiều..nhưng làm theo lớp 8 sợ khó hiểu với lớp 7
>.<
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a ) \(\left(\frac{2}{5}-x\right):1\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=-4\)
\(\left(\frac{2}{5}-x\right):\frac{4}{3}+\frac{1}{2}=-4\)
\(\left(\frac{2}{5}-x\right):\frac{4}{3}=-4-\frac{1}{2}\)
\(\left(\frac{2}{5}-x\right):\frac{4}{3}=-\frac{9}{2}\)
\(\frac{2}{5}-x=-\frac{9}{2}.\frac{4}{3}\)
\(\frac{2}{5}-x=-3\)
\(x=\frac{2}{5}-\left(-3\right)\)
\(x=\frac{2}{5}+3\)
\(x=\frac{3}{5}-\frac{15}{5}\)
\(x=-\frac{12}{5}\)
Vay \(x=-\frac{12}{5}\)
b ) \(\left(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}\right):\left(1+\frac{2}{5}+\frac{2}{3}\right)=-\frac{5}{4}\)
\(\left(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}\right):\left(\frac{15}{15}+\frac{6}{15}+\frac{10}{15}\right)=-\frac{5}{4}\)
\(\left(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}\right):\left(\frac{15+6+10}{15}\right)=-\frac{5}{4}\)
\(\left(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}\right):\frac{31}{15}=-\frac{5}{4}\)
\(\left(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}\right)=-\frac{5}{4}.\frac{31}{15}\)
\(\left(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}\right)=-\frac{1}{4}.\frac{31}{3}\)
\(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}=-\frac{31}{12}\)
\(-3+\frac{3}{x}=-\frac{31}{12}+\frac{1}{2}\)
\(-3+\frac{3}{x}=-\frac{31}{12}+\frac{6}{12}\)
\(-3+\frac{3}{x}=\frac{-25}{12}\)
\(\frac{3}{x}=\frac{-25}{12}+3\)
\(\frac{3}{x}=\frac{-25}{12}+\frac{36}{12}\)
\(\frac{3}{x}=\frac{5}{6}\)
\(\frac{18}{6x}=\frac{5x}{6x}\)
Đèn dây , bạn tự làm tiếp nhé , de rồi chứ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
Ta có: \(x+\left(-\frac{31}{12}\right)^2=\left(\frac{49}{12}\right)^2-x\)
\(\Leftrightarrow2x=\frac{1440}{144}=10\)
\(\Rightarrow x=5\)
Khi đó: \(y^2=\left(\frac{49}{12}\right)^2-5=\frac{1681}{144}\)
=> \(\hept{\begin{cases}y=\frac{41}{12}\\y=-\frac{41}{12}\end{cases}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
làm 1 bài mẫu nha
a) \(\left(\frac{1}{3}.x\right):\frac{2}{3}=\frac{25}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}x=\frac{25}{9}\)
\(\Rightarrow x=\frac{25}{9}:\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{25}{3}\)
các bài sau dễ lắm
a) \(\left(\frac{1}{3}x\right):\frac{2}{3}=1\frac{2}{3}:\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}x:\frac{2}{3}=\frac{25}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}x=\frac{5}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{5}{3}:\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=5\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu b thôi các bạn nhé, câu a mình ko cần nx với cả mình ghi sai dữ liệu câu a r
a, \(\frac{1}{4}\cdot\frac{2}{6}\cdot\frac{3}{8}\cdot\frac{4}{10}\cdot...\cdot\frac{30}{62}\cdot\frac{31}{64}=2x\)
\(\Leftrightarrow\frac{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot30\cdot31}{4\cdot6\cdot8\cdot10\cdot...\cdot62\cdot64}=2x\)
\(\Leftrightarrow\frac{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot30\cdot31}{2\cdot2\cdot3\cdot2\cdot4\cdot2\cdot5\cdot2\cdot....\cdot31\cdot2\cdot32\cdot2}=2x\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2\cdot2\cdot2\cdot2\cdot....\cdot2\cdot2\cdot32}=2x\)
Có : (31 - 1) : 1 + 1 = 31 (thừa số 2)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^{31}.32}=2x\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{2^{31}.32}\div2\)
b, \(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\)
\(\Leftrightarrow x+1=x+4\)
\(\Leftrightarrow0=3\text{ (vô lý) }\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : \(\frac{x+1}{x-4}>0\)
Thì sảy ra 2 trường hợp
Th1 : x + 1 > 0 và x - 4 > 0 => x > -1 ; x > 4
Vậy x > 4
Th2 : x + 1 < 0 và x - 4 < 0 => x < -1 ; x < 4
Vậy x < (-1) .
Ta có : \(\left(x+2\right)\left(x-3\right)< 0\)
Th1 : \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>3\end{cases}}\left(\text{Vô lý }\right)}\)
Th2 : \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}-2< x< 3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
làm hộ mình cái để mai nộp thầy,ai nhanh và đúng thì mình k cho nha
\(a)-3\frac{1}{2}+\frac{1}{3}.\left(x-1\right)=-1\frac{1}{3}:2\frac{1}{3}\)
\(-\frac{7}{2}+\frac{1}{3}.\left(x-1\right)=-\frac{4}{3}:\frac{7}{3}\)
\(-\frac{7}{2}+\frac{1}{3}.\left(x-1\right)=-\frac{4}{7}\)
\(\frac{1}{3}.\left(x-1\right)=-\frac{4}{7}-\frac{-7}{2}\)
\(\frac{1}{3}.\left(x-1\right)=\frac{41}{14}\)
\(\Rightarrow x-1=\frac{41}{14}:\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x-1=\frac{123}{14}\)
\(\Rightarrow x=\frac{123}{14}+1\)
\(\Rightarrow x=\frac{137}{14}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2:
a) \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|-6x=0\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=6x\)
Ta có: \(\left|x+1\right|\ge0;\left|x+2\right|\ge0;\left|x+4\right|\ge0;\left|x+5\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|\ge0\)
\(\Rightarrow6x\ge0\)
\(\Rightarrow x\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=x+1+x+2+x+4+x+5=6x\)
\(\Rightarrow4x+12=6x\)
\(\Rightarrow2x=12\)
\(\Rightarrow x=6\)
Vậy x = 6
b) Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-2}{2}=\frac{y-3}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2y-6}{6}=\frac{3z-9}{12}=\frac{x-2-2y+6+3z-9}{2-6+12}=\frac{\left(x-2y+3z\right)-\left(2-6+9\right)}{8}\)
\(=\frac{14-5}{8}=\frac{9}{8}\)
+) \(\frac{x-2}{2}=\frac{9}{8}\Rightarrow x-2=\frac{9}{4}\Rightarrow x=\frac{17}{4}\)
+) \(\frac{y-3}{3}=\frac{9}{8}\Rightarrow y-3=\frac{27}{8}\Rightarrow y=\frac{51}{8}\)
+) \(\frac{z-3}{4}=\frac{9}{8}\Rightarrow z-3=\frac{9}{2}\Rightarrow z=\frac{15}{2}\)
Vậy ...
c) \(5^x+5^{x+1}+5^{x+2}=3875\)
\(\Rightarrow5^x+5^x.5+5^x.5^2=3875\)
\(\Rightarrow5^x.\left(1+5+5^2\right)=3875\)
\(\Rightarrow5^x.31=3875\)
\(\Rightarrow5^x=125\)
\(\Rightarrow5^x=5^3\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy x = 3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1
2(\(\frac{3}{4}\)-5x)=\(\frac{4}{5}\)-3x
=> \(\frac{6}{4}-10x=\frac{4}{5}-3x\)
=>\(-10x+3x=\frac{4}{5}-\frac{6}{4}\)
=> \(x=\frac{1}{10}\)
2 .
\(\frac{3}{2}-4\left(\frac{1}{4}-x\right)=\frac{2}{3}-7x\)
=>\(\frac{3}{2}-1+4x=\frac{2}{3}-7x\)
=>\(11x=\frac{1}{6}\)
=>x=\(\frac{1}{66}\)
3.
\(3\left(\frac{1}{2}-x\right)+\frac{1}{3}=\frac{7}{6}-x\)
=>\(\frac{3}{2}-3x+\frac{1}{3}=\frac{7}{6}-x\)
=>\(-2x=\frac{-2}{3}\)
=>\(\frac{1}{3}\)
4. câu 4 ko hiểu bạn ơi
\(\left(\frac{2}{3}-x\right)^2=\frac{1}{4}\)
\(\left(\frac{2}{3}-x\right)^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}-x=\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{2}{3}-\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{1}{6}\)
\(\left(\frac{2}{3}-x\right)^2=\frac{1}{4}\)
\(\left(\frac{2}{3}-x\right)^2=\left(\pm\frac{1}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2}{3}-x=\frac{1}{2}\\\frac{2}{3}-x=-\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{6}\\x=\frac{7}{6}\end{cases}}}\)
Vậy \(x\left\{\frac{1}{6};\frac{7}{6}\right\}\)