K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2019

Vì 493\(⋮\)x nên \(x\in\)

4 tháng 11 2019

TL :

( Sai thì thôi nha )

Vì 493 \(⋮\)\(\Rightarrow\)x là Ư(493) 

Mà Ư(493) = { 1 ; 17 ; 29 ; 493 }

Vì 10 < x <100 \(\Rightarrow\)x = { 17 ; 29 }

Vậy \(x=17;29\)

23 tháng 11 2018

ta thấy 493 chia hết cho x

mà ư(493)=(1,17,29,493)

suy ra x thuộc tập hợp 1,17,29,493

mà 10<x<100

suy ra x thuộc tập hợp 17,29

ahôhô

10 tháng 10 2016

493 chia hết cho :

 17 , 29 , 493 , 1 

mà 493 và 1 không thỏa mãn nên x là :

 17 , 29

đ/s : 17 , 29

10 tháng 10 2016

Ư(493)={1;17;19;493}

Vi 10<x<100

=>x=17;29

28 tháng 8 2020

493 chia hết cho x => x \(\in\)Ư(493) = {1;17;29;493}

Mà 10 < x < 100 => x \(\in\){17;29}

Vậy x \(\in\){17;29}

28 tháng 8 2020

\(493⋮x\)\(\Rightarrow x\inƯ\left(493\right)=\left\{1;17;29;493\right\}\)

mà \(10< x< 100\)\(\Rightarrow x\in\left\{1;17;29\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;17;29\right\}\)

Bài giải như sau :

493 chia hết cho x => x thuộc Ư(493)

Phân tích 493 ra thừa số nguyên tố:

493 = 17 x 29

=> 493 chia hết cho 17 hoặc 493 chia hết cho 29

=>Số x thỏa mãn đề bài là: 17 hoặc 29

30 tháng 10 2021

giúp mình vơi smik đang cần gấp

29 tháng 6 2015

Bài 1 :

=> x \(\in\) Ư(493) <=> x \(\in\) {1 ; 17 ; 29 ; 143). Mà 10 < x < 100 => x \(\in\) {17 ; 29)

Bài 2 :

20 chia hết cho 2n + 1 <=> 2n + 1 \(\in\) Ư(20) <=> 2n + 1 \(\in\) {1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20}

<=> 2n \(\in\) {0 ; 4} <=> n \(\in\) {0 ; 2}