\(\frac{1}{2}:2x=-\frac{1}{3}\)

lm nhe nhin ko de dau

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2015

Nhữg bài toán mà hs và phụ huynh thắc mắc đúg khôg 

29 tháng 11 2015

x = -3

đúng thì tick nhé

12 tháng 12 2018

dau[ va ] i

4 tháng 7 2016

|x| = 3/4 

=>  x= -3/4 ; 3/4

Mà x < 0

=>  x= -3/4

\(\left|x\right|=-1\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow x\in\varphi\)

|x| = 0,35 

=>  x = -0,35; 0,35

Mà x >0 

=> x= 0,35

2 tháng 7 2018

a) Ta có: \(\frac{3x+2}{5x+7}=\frac{3x-1}{5x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(5x+1\right)=\left(5x+7\right)\left(3x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow3x\left(5x+1\right)+2\left(5x+1\right)=5x\left(3x-1\right)+7\left(3x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow15x^2+3x+10x+2=15x^2-5x+21x-7\)

\(\Leftrightarrow15x^2-15x^2+3x+10x+5x-21x=-7-2\)

\(\Leftrightarrow-3x=-9\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy x = 3

b) Ta có: \(\frac{x+1}{2x+1}=\frac{0,5x+2}{x+3}\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+3\right)=\left(2x+1\right)\left(0,5x+2\right)\)

                            \(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)+\left(x+3\right)=2x\left(0,5x+2\right)+\left(0,5x+2\right)\)

                             \(\Leftrightarrow x^2+3x+x+3=x^2+4x+0,5x+2\)

                              \(\Leftrightarrow x^2-x^2+3x+x-4x-0,5x=2-3\)

                             \(\Leftrightarrow-0,5x=-1\Leftrightarrow x=2\)

Vậy x = 2

2 tháng 7 2018

bài này sử dụng tích chéo nha bạn

10 tháng 1 2018

câu 1: Câu hỏi của Vương Ái Như - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

câu 2:

Ta có: \(8^7-2^{18}=2^{21}-2^{18}=2^{17}.\left(2^4-2\right)=2^{17}.14⋮14\)

câu 3:

\(4x=7y=3x\Rightarrow\frac{4x}{84}=\frac{7y}{84}=\frac{3z}{84}\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{12}=\frac{z}{28}=\frac{x+y+z}{21+12+28}=\frac{61}{61}=1\)

\(\Rightarrow x=21,y=12,z=28\)

câu 4:

\(\frac{1}{2}a=\frac{2}{3}b=\frac{3}{4}c\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{2b}{3}=\frac{3c}{4}\Rightarrow\frac{a}{2.6}=\frac{2b}{3.6}=\frac{3c}{4.6}\Rightarrow\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{a-b}{12-9}=\frac{15}{3}=5\)

\(\Rightarrow a=5.12=60,b=9.5=45,c=8.5=40\)

26 tháng 7 2019

a) Xem lại đề

b) Ta có: \(2x=4y=5z\)=> \(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{4}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}\) => \(\frac{2x}{1}=\frac{3y}{\frac{3}{4}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 \(\frac{2x}{1}=\frac{3y}{\frac{3}{4}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{2x-3y-z}{1-\frac{3}{4}-\frac{1}{5}}=\frac{1}{\frac{1}{20}}=20\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{2}}=20\\\frac{y}{\frac{1}{4}}=20\\\frac{z}{\frac{1}{5}}=20\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=20.\frac{1}{2}=10\\y=20.\frac{1}{4}=5\\z=20.\frac{1}{5}=4\end{cases}}\)

Vậy x = 10; y = 5 và z = 4

26 tháng 7 2019

a)\(\frac{x}{5}=\frac{y}{6};\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\)va \(x^3-2x^2y+z^3\)

20 tháng 12 2018

1) Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x+y}{2015}=\frac{xy}{2016}=\frac{x-y}{2017}=\frac{x+y-x+y}{2015-2017}=\frac{2y}{-2}\)

\(=-y\)

\(\Rightarrow xy=-2016y;x+y=-2015y;\)

\(x-y=-2017y\)

\(\Rightarrow-2016y-xy=0\)

\(\Rightarrow y\left(-2016-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\orbr{\begin{cases}y=0\\-2016-x=0\end{cases}\Rightarrow}}\orbr{\begin{cases}y=0\\x=-2016\end{cases}}\)

\(+) \)\(y=0\Rightarrow0+x=-2015.0=0\Rightarrow x=0\)

\(+) \)\(x=-2016\Rightarrow-2016-y=-2017y\Rightarrow-2016\)

Vậy +) x=y=0

       +) x=-2016;y=1

20 tháng 12 2018

2) Có: \(\frac{2x+2}{3}=\frac{x+1}{1,5};\frac{4z+2}{5}=\frac{z+0,5}{1,25};\frac{3y-1}{4}=\frac{y-\frac{1}{3}}{\frac{4}{3}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x+1}{1,5}=\frac{y-\frac{1}{3}}{\frac{4}{3}}=\frac{z+0,5}{1,25}=\frac{x+y+z+\left(1-\frac{1}{3}+0,5\right)}{1,5+\frac{4}{3}+1,25}=\frac{7+\frac{7}{6}}{\frac{49}{12}}=2\)

Suy ra: \(x+1=2.1,5=3\Rightarrow x=2\)

             \(y-\frac{1}{3}=2.\frac{4}{3}=\frac{8}{3}\Rightarrow y=3\)

            \(z+0,5=2.1,25=2,5\Rightarrow z=2\)

Vậy x=2;y=3;z=2.