K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: =>3x=6

=>x=2

b: =>\(\sqrt{2x+1}\left(\sqrt{2x-1}+1\right)=0\)

=>2x+1=0

=>x=-1/2

c: \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)

=>\(\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)=\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)\)

=>\(x+\sqrt{x}-6=x-1\)

=>căn x-6=-1

=>căn x=-1+6=5

=>x=25

1 tháng 3 2020

a) 3x(x - 1) + 2(x - 1) = 0

<=> (3x + 2)(x - 1) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}3x+2=0\\x-1=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=1\end{cases}}\)

Vậy S = {-2/3; 1}

b) x2 - 1 - (x + 5)(2 - x) = 0

<=> x2 - 1 - 2x + x2 - 10 + 5x = 0

<=> 2x2 + 3x - 11 = 0

<=> 2(x2 + 3/2x + 9/16 - 97/16) = 0

<=> (x + 3/4)2 - 97/16 = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{\sqrt{97}}{4}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{\sqrt{97}}{4}\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{97}-3}{4}\\x=-\frac{\sqrt{97}-3}{4}\end{cases}}\)

Vậy S = {\(\frac{\sqrt{97}-3}{4}\)\(-\frac{\sqrt{97}-3}{4}\)

d) x(2x - 3) - 4x + 6 = 0

<=> x(2x - 3) - 2(2x - 3) = 0

<=> (x - 2)(2x - 3) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x-3=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy  S = {2; 3/2}

e)  x3 - 1 = x(x - 1)

<=> (x - 1)(x2 + x + 1) - x(x - 1) = 0

<=> (x - 1)(x2 + x +  1 - x) = 0

<=> (x - 1)(x2 + 1) = 0

<=> x - 1 = 0

<=> x = 1

Vậy S = {1}

f) (2x - 5)2 - x2 - 4x - 4 = 0

<=> (2x - 5)2 - (x + 2)2 = 0

<=> (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0

<=> (x - 7)(3x - 3) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\3x-3=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=7\\x=1\end{cases}}\)

Vậy S = {7; 1}

h) (x - 2)(x2 + 3x - 2) - x3 + 8 = 0

<=> (x - 2)(x2 + 3x - 2) - (x- 2)(x2 + 2x + 4) = 0

<=> (x - 2)(x2 + 3x - 2 - x2 - 2x - 4) = 0

<=> (x - 2)(x - 6) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-6=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=6\end{cases}}\)

Vậy S = {2; 6}

\(a,3x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)

\(3x.x-3x+2x-2=0\)

\(2x-2=0\)

\(2x=2\)

\(x=1\)

3 tháng 3 2020

a) \(2x^3+3x^2-8x-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^3-8x\right)+\left(3x^2-12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x^2-4\right)+3\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2=0\)

hoặc \(x+2=0\)

hoặc \(2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)

hoặc \(x=-2\)

hoặc \(x=-\frac{3}{2}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{2;-2;-\frac{3}{2}\right\}\)

b) \(x^3-4x^2-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-4=0\)

hoặc \(x-1=0\)

hoặc \(x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=4\)

hoặc \(x=1\)

hoặc \(x=-1\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{4;1;-1\right\}\)

c) \(x^3-x^2-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+x^2-2x+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x^2+x+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{2\right\}\)

d) \(x^4-3x^3+3x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-3x^2+3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0;1\right\}\)

e) \(\left(x+1\right)\left(x^2-2x+3\right)=x^3+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-2x+3\right)=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x^2-2x+3=x^2-x+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-1;2\right\}\)

g) \(x^3+3x^2+3x+1=4x+4\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=4\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\\left(x+1\right)^2=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x+1=\pm2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-3\end{cases}}\)  hoặc   \(x=1\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-1;1;-3\right\}\)

b) \(x^3-4x^2-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x^2-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=\pm1\end{cases}}\)

c) \(x^3-x^2-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+x^2-2x+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) ( Do \(x^2+x+1>0\) )

2 tháng 12 2020

a, \(2\left(x+3\right)\left(x-4\right)=\left(2x-1\right)\left(x+2\right)-27\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-4x+3x-12\right)=2x^2+4x-x-2-27\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x-24=2x^2+3x-29\Leftrightarrow-5x+5=0\Leftrightarrow x=1\)

b, \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x\left(x-3\right)\left(x+3\right)=26\)

\(\Leftrightarrow x^3-8-x\left(x^2-9\right)=26\Leftrightarrow-8+9x=26\)

\(\Leftrightarrow9x=18\Leftrightarrow x=2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2018

Câu a:

Ta có:

\((x-3)^2+x^4=-y^2+6y-4\)

\(\Leftrightarrow (x-3)^2+x^4+y^2-6y+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^2-6x+9+y^2-6y+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^2-6x+4+(y^2-6y+9)=0\)

\(\Leftrightarrow (x^4-2x^2+1)+3(x^2-2x+1)+(y^2-6y+9)=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2-1)^2+3(x-1)^2+(y-3)^2=0\)

\(\Rightarrow (x^2-1)^2=(x-1)^2=(y-3)^2=0\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=1\\ y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy..........

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2018

Câu b:

ĐKXĐ: \(\frac{3}{2}\leq x\leq \frac{5}{2}\)

\(\sqrt{2x-3}+\sqrt{5-2x}-x^2+4x-6=0\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{2x-3}+\sqrt{5-2x}=x^2-4x+6\)

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

\(\text{VT}^2\leq (1+1)(2x-3+5-2x)=4\)

\(\Rightarrow \text{VT}\leq 2\)

\(\text{VP}=x^2-4x+6=(x-2)^2+2\geq 2\)

Do đó để \(\text{VT}=\text{VP}\) thì \(\text{VT}=2=\text{VP}\)

Điều này xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} \sqrt{2x-3}=\sqrt{5-2x}\\ (x-2)^2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=2\) (t/m)

Vậy pt có nghiệm duy nhất $x=2$

14 tháng 8 2015

cái bài này tìm nghiệm là ra mà bạn

31 tháng 12 2016

câu trả lời của thu hương rất hay!

Mình làm được khổ nỗi lại chưa biết nghiệm là gì? @ thu hương có thể giải thích cho minh không

 hiihhi  

27 tháng 12 2016

câu d sai à bạn?

4 tháng 1 2017

a) Ta có hai trường hợp :

x-3 > (h) = 0 nên x - 3 = 2x - 5

x - 3 < 0 nên 3 - x = 2x - 5

=> x = 2 và x =\(\frac{8}{3}\)

Tương tự với những câu dưới .

c) \(\sqrt{x-2}=3x-1\)

ĐK : x > (h) = \(\frac{1}{3}\)

nên x - 2 = ( 3x + 1 )2

<=> x - 2 = 9x2 + 6x +1 ( phương trình vô nghiệm )

1 tháng 11 2020

a) \(\sqrt{x^4}=2\)( ĐK x ∈ R )

⇔ \(\sqrt{\left(x^2\right)^2}=2\)

⇔ \(\left|x^2\right|=2\)

⇔ \(\orbr{\begin{cases}x^2=2\\x^2=-2\left(loai\right)\end{cases}}\)

⇔ x2 - 2 = 0

⇔ ( x - √2 )( x + √2 ) = 0

⇔ x - √2 = 0 hoặc x + √2 = 0

⇔ x = ±√2 

b) \(3\sqrt{x+1}-8=0\)( ĐK x ≥ -1 )

⇔ \(3\sqrt{x+1}=8\)

⇔ \(\sqrt{x+1}=\frac{8}{3}\)

⇔ \(x+1=\frac{64}{9}\)

⇔ \(x=\frac{55}{9}\)( tm )

c) \(2\sqrt{x-3}+\sqrt{25x-75}=14\)( ĐK x ≥ 3 ) ( Vầy hợp lí hơn á )

⇔ \(2\sqrt{x-3}+\sqrt{5^2\left(x-3\right)}=14\)

⇔ \(2\sqrt{x-3}+5\sqrt{x-3}=14\)

⇔ \(7\sqrt{x-3}=14\)

⇔ \(\sqrt{x-3}=2\)

⇔ \(x-3=4\)

⇔ \(x=7\)( tm )

d) \(\sqrt{\left(3x-1\right)^2}=5\)( ĐK x ∈ R )

⇔ \(\left|3x-1\right|=5\)

⇔ \(\orbr{\begin{cases}3x-1=5\\3x-1=-5\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)

e) \(\sqrt{x^2+4x+4}-6=0\)( ĐK x ∈ R )

⇔ \(\sqrt{\left(x+2\right)^2}=6\)

⇔ \(\left|x+2\right|=6\)

⇔ \(\orbr{\begin{cases}x+2=6\\x+2=-6\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-8\end{cases}}\)

1 tháng 11 2020

\(a)\)\(\sqrt{x^4}=2\)\(\Leftrightarrow\)\(x^2=2\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\sqrt{2}\)\(hoặc\)\(x=-\sqrt{2}\)

\(b)\)\(ĐK:x\ge0\)

\(3\sqrt{x+1}-8=0\)\(\Leftrightarrow\)\(3\sqrt{x}=8\)\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}=\frac{8}{3}\)\(\Leftrightarrow\)\(x=(\frac{8}{3})^2\)\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{64}{9}\)\((TM)\)

Vậy \(x=\frac{64}{9}\)

\(d)\)\(\sqrt{(3x-1)^2}=5\)\(\Leftrightarrow\)\(|3x-1|=5\)\((1)\)

  • Nếu \(x\ge\frac{1}{3}\)thì \(\left(1\right)\Leftrightarrow3x-1=5\)\(\Leftrightarrow\)\(3x=6\)\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)\(\left(TM\right)\)
  • Nếu \(x< \frac{1}{3}\)thì \((1)\Leftrightarrow-\left(3x-1\right)=5\)\(\Leftrightarrow\)\(3x-1=-5\)\(\Leftrightarrow\)\(3x=-5+1\)\(\Leftrightarrow\)\(3x=-4\)\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-4}{3}\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\hept{2;\frac{-4}{3}}\)

  • \(e)\)\(\sqrt{x^2+4x+4}-6=0\)\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{(x+2)^2}=6\)\(\Leftrightarrow\)\(|x+2|=6\)\(\left(2\right)\)

                -Nếu \(x\ge-2\)thì \(\left(2\right)\Leftrightarrow x+2=6\Leftrightarrow x=4(TM)\)

                -Nếu \(x< -2\)thì \(\left(2\right)\Leftrightarrow-\left(x+2\right)=6\Leftrightarrow x+2=-6\Leftrightarrow x=-8\left(TM\right)\)

Vậy \(x=4;x=-8\)