K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2018

a) \(x^2=4\)

\(\Leftrightarrow x=\pm2\)

Vậy \(x=\pm2.\)

b) \(x^2=2\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

Vậy \(x=\pm\sqrt{2}.\)

c) \(x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy \(x=0.\)

d) có \(x^2\ge0\forall x\)\(-25< 0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình vô nghiệm.

* Tổng quát: Với phương trình \(x^2=a\) \(\left(a\ge0\right)\)

Thì phương trình có nghiệm là \(x=\pm\sqrt{a}.\)

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 2 2020

câu d, xem lại đề bài nha!

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

24 tháng 10 2015

P(2) - P(-2) 

P(1) - P(-1)

ra hpt bậc nhất hai ẩn giải hpt ra b và d 

 

24 tháng 10 2015

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Đây nè , ấn vào dòng chữ xanh nha 

16 tháng 8 2019

a) \(\left(4x^2-25\right)\left(2x^2-7x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x^2-25=0\left(1\right)\\2x^2-7x-9=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x^2=\frac{25}{4}\Leftrightarrow x=\pm\frac{5}{2}\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow2x^2-9x+2x-9=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-9\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\frac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy....

b) \(\left(2x^2-3\right)^2-4\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-3\right)^2-\left(2x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-3-2x+2\right)\left(2x^2-3+2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-2x-1\right)\left(2x^2+2x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2-2x-1=0\left(3\right)\\2x^2+2x-5=0\left(4\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(3\right)\Delta=2^2-4\cdot2\cdot\left(-1\right)=12\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2-\sqrt{12}}{4}=\frac{1-\sqrt{3}}{2}\\x=\frac{2+\sqrt{12}}{4}=\frac{1+\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\left(4\right)\Delta=2^2-4\cdot2\cdot\left(-5\right)=44\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-2-\sqrt{44}}{4}=\frac{-1-\sqrt{11}}{2}\\x=\frac{-2+\sqrt{44}}{4}=\frac{-1+\sqrt{11}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

16 tháng 8 2019

c) \(x^3+5x^2+7x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+2x^2+6x+x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+3\right)+2x\left(x+3\right)+\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy...

d) \(x^3-6x^2+11x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-2x^2-4x^2+8x+3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)-4x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-4x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy...

NV
2 tháng 3 2020

a. \(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)\left(x+1\right)\left(2x-9\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\2x+5=0\\x+1=0\\2x-9=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=\)

b. \(\Leftrightarrow x^3+x+3x^2+3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)+3\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x^2+1=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

c. \(\Leftrightarrow2x\left(3x-1\right)^2-\left(9x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(6x^2-2x\right)\left(3x-1\right)-\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(6x^2-5x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x-1\right)\left(6x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\x-1=0\\6x+1=0\end{matrix}\right.\)

NV
2 tháng 3 2020

d.

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+2x-3x^2+9x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-3x+2\right)-3\left(x^2-3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2-3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

e.

\(\Leftrightarrow x^3+2x^2+x+3x^2+6x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+2x+1\right)+3\left(x^2+2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2+2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

1 tháng 8 2017

\(\left(x-4\right)\left(x-5\right)\left(x-8\right)\left(x-10\right)=72x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)\left(x-8\right)\left(x-10\right)-72x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-14x+40\right)\left(x^2-13x+40\right)-72x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-13,5x+40-0,5x\right)\left(x^2-13,5x+40+0,5x\right)-72x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-13,5x+40\right)^2-\left(0,5x\right)^2-72x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-13,5x+40\right)^2-72,25x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-13,5x+40+8,5x\right)\left(x^2-13,5x+40-8,5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x+40\right)\left(x^2-22x+40\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-5x+40=0\left(VN\right)\\x^2-22x+40=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=20\\x=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

1 tháng 8 2017

Câu a,c xem lại đề, cách làm giống câu b, còn câu e giống câu d

b) \(2x^4+5x^3+x^2+5x+2=0\)

Ta nhận thấy x=0 không phải là 1 nghiệm của phương trình, chia cả 2 vế của phương trình cho \(x^2\ne0\), ta được:

\(2x^2+5x+1+\dfrac{5}{x}+\dfrac{2}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)+5\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+1=0\)

Đặt \(y=x+\dfrac{1}{x}\Rightarrow x^2+\dfrac{1}{x^2}=y^2-2\)

\(\Leftrightarrow2\left(y^2-2\right)+5y+1=0\)

\(\Leftrightarrow2y^2+5y-3=0\)

PT đơn giản, tự giải nha, ta được nghiệm y=1/2 và y=-3

Với y=1/2 thì không tìm được x

Với y=-3 thì tìm được 2 nghiệm, tự giải

13 tháng 4 2017

Câu c;d giải \(\Delta\)

Các câu còn lại là phương trình trùng phương, mình chỉ làm 1 câu thôi. Các câu sau tương tự

a/ \(x^4-2x^2-8=0\left(1\right)\)

Đặt: \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)

\(\left(1\right)\Rightarrow t^2-2t-8=0\)

( a = 1; b = -2; c = -8 )

\(\Delta=b^2-4ac\) 

   \(=\left(-2\right)^2-4.1.\left(-8\right)\)

   \(=36>0\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{36}=6\)

Pt có 2 nghiệm phân biệt:

\(t_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{2-6}{2.1}=-2\left(l\right)\)

\(t_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{2+6}{2.1}=4\left(n\right)\Rightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=2hayx=-2\)

Vậy: S = {-2;2}