\(|2x-3|-\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{3}\)

b,

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2017

a) \(\left|2x-3\right|-\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{3}\)

\(\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{2}=\dfrac{2}{6}+\dfrac{15}{6}\)

\(\left|2x-3\right|=\dfrac{17}{6}\)

\(+)2x-3=\dfrac{17}{6}\Rightarrow2x=\dfrac{35}{6}\Rightarrow x=\dfrac{35}{12}\)

\(+)2x-3=\dfrac{-17}{6}\Rightarrow2x=\dfrac{1}{6}\Rightarrow x=\dfrac{1}{12}\)

vậy...

26 tháng 9 2017

\(\left|x-1\right|+3x=1\\ \Rightarrow\left|x-1\right|=1-3x\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=1-3x\\x-1=-1+3x\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=2\\-2x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=0\end{matrix}\right.\)

Dấu ngoặc vuông nhé

thánh bấm nhầm

30 tháng 8 2019

1) -2/3

1: \(\Leftrightarrow3x+4=2\)

=>3x=-2

=>x=-2/3

2: \(\Leftrightarrow7x-7=6x-30\)

=>x=-23

3: =>\(5x-5=3x+9\)

=>2x=14

=>x=7

4: =>9x+15=14x+7

=>-5x=-8

=>x=8/5

18 tháng 5 2018

Bài 1:

Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:

F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0

=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

a: \(\dfrac{-0.2}{x}=\dfrac{x}{-0.8}\)

\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{4}{5}=\dfrac{4}{25}\)

=>x=2/5 hoặc x=-2/5

c: \(\dfrac{x-1}{x-2}=\dfrac{-3}{4}\)

=>4(x-1)=-3(x-2)

=>4x-4=-3x+6

=>7x=10

hay x=10/7

d: \(\dfrac{2-x}{5-x}=\dfrac{x+3}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+3}{x+2}=\dfrac{x-2}{x-5}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-5\right)=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-15=x^2-4\)

=>-2x=11

hay x=-11/2

27 tháng 9 2019

a)\(\left(\frac{4}{5}\right)^{2x+7}=\left(\frac{4}{5}\right)^4\)

=> 2x + 7 = 4 

     2x        = 4 - 7 

     2x        = -3

       x        = -3 : 2

       x         = -1,5

   Vậy x = -1,5

8 tháng 4 2017

a) Đặt A(x) = 0

Ta có:

3(x + 2) - 2x(x + 2) = 0

=> (x + 2)(3 - 2x) = 0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\3-2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\2x=3\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức A(x) là x = -2 hoặc \(x=\dfrac{3}{2}\)

b) Đặt B(x) = 0

Ta có:

2x + 8 - 23 = 0

=> 2x + 8 = 23

=> 2x = 15

\(\Rightarrow x=\dfrac{15}{2}\)

Vậy nghiệm của đa thức B(x) là \(x=\dfrac{15}{2}\)

c) Đặt C(x) = 0

Ta có:

-x5 + 5 = 0

=> -x5 = -5

=> x5 = 5

\(\Rightarrow x=\sqrt[5]{5}\)

Vậy nghiệm của đa thức C(x) là \(x=\sqrt[5]{5}\)

d) Đặt D(x) = 0

Ta có:

2x3 - 18x = 0

=> x(2x2 - 18) = 0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x^2-18=0\Rightarrow2x^2=18\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=\pm3\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức D(x) là x = 0 hoặc \(x=\pm3\)

e) Đặt E(x) = 0

Ta có:

\(-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{5}{9}=0\)

\(\Rightarrow-\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{5}{9}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{6}\)

Vậy nghiệm của đa thức E(x) là \(x=\dfrac{5}{6}\)

g) Đặt G(x) = 0

Ta có:

\(\dfrac{4}{25}-x^2=0\)

\(\Rightarrow x^2=\dfrac{4}{25}\)

\(\Rightarrow x=\pm\left(\dfrac{2}{5}\right)\)

Vậy nghiệm của đa thức G(x) là \(x=\pm\left(\dfrac{2}{5}\right)\)

h) Đặt H(x) = 0

Ta có:

x2 - 2x + 1 = 0

=> x2 - 2x = -1

=> x(x - 2) = -1

=> Ta có trường hợp:

+/ x = -1

Và x - 2 = 1 => x = 3

\(-1\ne3\) => Không tồn tại trường hợp x = -1 và x - 2 = 1

+/ x = 1

Và x - 2 = -1 => x = 1

Vậy nghiệm của đa thức H(x) là x = 1

k) Đặt K(x) = 0

Ta có:

5x . (-2x2) . 4x . (-6x) = 0

=> 240x5 = 0

=> x5 = 0

=> x = 0

Vậy nghiệm của đa thức K(x) là x = 0

8 tháng 4 2017

Cần đáp án hay cả cách làm bạn ơi

2 tháng 10 2017

câu E

\(\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{5}{2}\\\left(2x-5\right)\left(5-2x\right)=-\left(\dfrac{3}{2}\right)^4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{5}{2}\\\left|2x-5\right|=\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{5}{2}\\2x-5=-\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\Rightarrow x=\dfrac{11}{8}< \dfrac{5}{2}\left(n\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{5}{2}\\2x-5=\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\Rightarrow x=\dfrac{29}{8}>\dfrac{5}{2}\left(n\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

câu F (bạn cho vào lớp 7.2=lớp 14 nhé. )

22 tháng 11 2017

để \(\dfrac{x+1}{x-1}\)nguyên thì

(x+1)⋮(x-1)

=> (x+1)-(x-1)⋮(x-1)

=> (x+1-x+1)⋮(x-1)

=> 2⋮(x+1)

=> x+1 ∈Ư (2)={-2;-1;1;2}

ta có bảng sau

x+1 -2 -1 1 2
x -3 -2 0

1

vậy để \(\dfrac{x+1}{x-1}\)thì x ∈{-3;-2;0;1}

27 tháng 11 2022

b: =>(3x-1)(3x+1)(2x+3)=0

hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{3};-\dfrac{1}{3};-\dfrac{3}{2}\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow\left|2x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{19}{12}\)

=>2x-1/3=19/12 hoặc 2x-1/3=-19/12

=>2x=23/12 hoặc 2x=-15/12=-5/4

=>x=23/24 hoặc x=-5/8

d: \(\Leftrightarrow-\dfrac{5}{6}\cdot x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{3}{4}\)

=>-5/6x=-3/2

=>x=3/2:5/6=3/2*6/5=18/10=9/5

e: =>2/5x-1/2=3/4 hoặc 2/5x-1/2=-3/4

=>2/5x=5/4 hoặc 2/5x=-1/4

=>x=5/4:2/5=25/8 hoặc x=-1/4:2/5=-1/4*5/2=-5/8

f: =>14x-21=9x+6

=>5x=27

=>x=27/5

h: =>(2/3)^2x+1=(2/3)^27

=>2x+1=27

=>x=13

i: =>5^3x*(2+5^2)=3375

=>5^3x=125

=>3x=3

=>x=1