K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2018

Ta có :

\(a)\)\(2\left(5-x\right)-7\left(x-2\right)=-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(10-2x-7x+14=-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(-2x-7x=-3-10-14\)

\(\Leftrightarrow\)\(-9x=-27\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-27}{-9}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=3\)

Vậy \(x=3\)

12 tháng 2 2018

a) 2(5 - x) - 7(x - 2) = -3

      10 - 2x - 7x + 14 = -3

                     24 - 9x = -3

                            9x = 24 + 3 

                            9x = 27

                              x = 3

b) 12 \(⋮\)x, 8 \(⋮\)x và x nhỏ hơn 0 

Vì \(12⋮x\)\(8⋮x\)và x < 0 => x \(\in\)ƯC(12; 8) và x thuộc z

Ta có : 12 = 22 . 3

              8 = 23

ƯCLN(12; 8) = 22 = 4

ƯC(12;8) = Ư(4) = {-1;1; -2; 2; -4 ; 4}

Vì  x < 0 nên x = {-1; -2; -4}

                              

7 tháng 7 2018

a) 8 chia hết cho x (x>0)

==> x€ Ư(8) 

==> x € {1;—1;2;—2;4;—4,8;—8}

Mà x>0

Nên x€{1;2;4;8}

b) 12 chia hết cho x(x<0)

==> x€ Ư(12)

==> x€{1;—1;2;—2;3;—3;4;—4;6;—6;12;—12}

Mà x<0

Nên x€ {—1;—2;—3;—4;—6;—12}

c) —8 chia hết cho x và 12 chia hết cho x

==> x€ ƯC(8;12}

==> x€ { 1;—1;2;—2;4;—4}

6 tháng 11 2016

a) x chia hết cho 3 và 7.

\(\Rightarrow x\in BC\left(3,7\right)\)

\(5\le x\le42\Rightarrow x\in\left\{21;42\right\}\)

b) 30 và 18 chia hết cho x

\(\Rightarrow x\inƯC\left(30,18\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

c)64 và 40 chia hết cho x-5

\(\Rightarrow x-5\inƯC\left(64,40\right)\)

\(\Rightarrow x-5\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;7;9;13\right\}\)

30 tháng 11 2020

\(x+5⋮x+2\)

\(x+2+3⋮x+2\)

\(3⋮x+2\)hay \(x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x + 21-13-3
x-1-31-5
30 tháng 11 2020

\(2x+7⋮2x+1\)

\(2x+1+6⋮2x+1\)

\(6⋮2x+1\)hay \(2x+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Tự lập bảng 

a: \(18=3^2\cdot2;36=3^2\cdot2^2\)

=>\(BCNN\left(18;36\right)=3^2\cdot2^2=36\)

\(x⋮18;x⋮36\)

=>\(x\in BC\left(18;36\right)\)

=>\(x\in B\left(36\right)\)

mà x là số nhỏ nhất khác 0

nên x=36

b: \(25=5^2;45=5\cdot3^2\)

=>\(ƯCLN\left(25;45\right)=5\)

\(25⋮x;45⋮x\)

=>\(x\inƯC\left(25;45\right)\)

mà x là số lớn nhất khác 0

nên x=ƯCLN(25;45)

=>x=5