K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2017

   3( x + 2) - 2( x + 1) = 26

=> 3x + 6 - 2x - 2      = 26

=> x + 4                   = 26

=> x                         = 26 - 4 = 22

Vậy x = 22

25 tháng 1 2017

x= 22

tk mk

22 tháng 3 2018

\(=\frac{-1}{14}\)

\(=\frac{1}{14}\)

~~~~~ Chúc bạn học tốt ~~~~~

5 tháng 1 2016

(x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + ... + (x + 26) = 377

=> x + 1 + x + 2 + x + 3 + ... + x + 26 = 377

=> (x + x + x+ ... + x) + (1 + 2 + 3 + ... + 26) = 377

=> 26x + \(\frac{\left(26+1\right).26}{2}\)=377

=> 26x + 351 = 377

=> 26x = 377 - 351

=> 26x = 26

=> x = 1

5 tháng 1 2016

<  = > 26x + 26.27:2 = 377

26x + 351 = 377

26x = 377 - 351 = 26

x = 26 : 26 = 1 

2 tháng 4 2016

1) 6

Tớ chỉ biết thế thui!

17 tháng 12 2021
=>16-2x:3=(-13).2 =>16-(-26)=2x:3=>42=2x:3=>126=2x=>x=126:2=63
26 tháng 8 2018

a) \(\frac{-x}{2}+\frac{2x}{3}+x+\frac{1}{4}+2x+\frac{1}{6}=\frac{3}{8}.\)

\(\frac{-x}{2}+\frac{2x}{3}+3x+\frac{5}{12}=\frac{3}{8}\)

\(x.\left(-\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+3\right)+\frac{5}{12}=\frac{3}{8}\)

\(x\cdot\frac{19}{6}=-\frac{1}{24}\)

x = -1/76

26 tháng 8 2018

b) \(\frac{3}{2x+1}+\frac{10}{4x+2}-\frac{6}{6x+3}=\frac{12}{26}\)

\(\frac{3}{2x+1}+\frac{2.5}{2.\left(2x+1\right)}-\frac{2.3}{3.\left(2x+1\right)}=\frac{6}{13}\)

\(\frac{3}{2x+1}+\frac{5}{2x+1}-\frac{2}{2x+1}=\frac{6}{13}\)

\(\frac{3+5-2}{2x+1}=\frac{6}{13}\)

\(\frac{6}{2x+1}=\frac{6}{13}\)

=> 2x + 1 = 13

2x = 12

x = 6

10 tháng 8 2016

1)

\(2\frac{1}{4}x-9\frac{1}{4}=-7\frac{1}{4}\)

\(2\frac{1}{4}x=\left(-7\frac{1}{4}\right)+9\frac{1}{4}\)

\(2\frac{1}{4}x=2\)

\(x=2:2\frac{1}{4}\)

\(x=\frac{8}{9}\)

Vậy \(x=\frac{8}{9}\)

8 tháng 3 2017

a, 35 ⋮ (x+3) => (x+3) ∈ Ư(35) = {1;5;7;35} => x ∈ {2;4;32}

b, (x+7)25 và x < 100

Vì (x+7)25 => x+7 ∈ B(25) = {0;25;50;75;...}

Mà x < 100 => x+7 ∈ {0;25;50;75}

=> x ∈ {18;43;68}

c, (x+13) ⋮ (x+1)

Ta có: x+13 = x+1+12

Vì (x+1) ⋮ (x+1) nên để (x+13)(x+1) thì 12(x+1)

=> (x+1) ∈ Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} => x ∈ {0;1;2;3;5;11}

d, 91 ⋮ x; 26 ⋮ x và 10 < x < 30

Vì 91x; 26x => x ∈ ƯC(26;91)

Ta có: 26 = 2.13; 91 = 7.13

=> ƯCLN(26;91) = 13

=> x ∈ Ư(13) = {1;13}

Mà 10 < x < 30 => x = 13

e, (x+2) ⋮ 10, (x+2) ⋮ 15, (x+2) ⋮ 25 và x < 200

Vì (x+2)10, (x+2)15, (x+2)25 nên (x+2) ∈ BC(10;15;25)

Ta có: 10 = 2.5; 15 = 3.5; 20 =  2 2 . 5

=> BCNN(10;15;20) =  2 2 . 3 . 5 = 60

=> (x+2) ∈ B(60) = {0;60;120;180;...}

Mà x < 200 => x ∈ {58;118;178}

11 tháng 7 2019

a) (x - 1/2)2 = 4

<=> (x - 1/2)2 = 22

<=> x - 1/2 = -2; 2

<=> x - 1/2 = 2 hoặc x - 1/2 = -2

       x = 2 + 1/2         x = -2 + 1/2

       x = 5/2               x = -3/2

=> x = 5/2 hoặc x = -3/2

b) 10/1/2 - (x + 1/3)2 = 1/1/2

<=> -(x + 1/3)2 = 1/1/2 - 10/1/2

<=> -(x + 1/3)2 = 1/2 - 5

<=> -(x + 1/3)2 = -5.2 + 1/2

<=> -(x + 1/3)2 = -9/2

<=> (x + 1/3)2 = 9/2

<=> x + 1/3 = \(\sqrt{\frac{9}{2}}\)  hoặc x + 1/3 = \(-\sqrt{\frac{9}{2}}\)

       x = \(\frac{3\sqrt{2}}{2}\) - 1/3         x = \(-\frac{3\sqrt{2}}{2}\) -1/3

=> x = \(\frac{3\sqrt{2}}{2}\) - 1/3 hoặc x = \(-\frac{3\sqrt{2}}{2}\) -1/3

c) (x - 1/5)2 + 17/25 = 26/25

<=> (x - 1/5)2 = 26/25 - 17/25

<=> (x - 1/5)2 = (3/5)2

<=> x - 1/5 = -3/5; 3/5

<=> x - 1/5 = 3/5 hoặc x - 1/5 = -3/5

       x = 3/5 + 1/5         x = -3/5 + 1/5

       x = 4/5                  x = -2/5

=> x = 4/5 hoặc x = -2/5