\(|3x+1|=|x-21|\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

( 3x + 1 ) = ( x - 21 ) 

x=-11

18 tháng 8 2021

giair thích rõ giúp mik nha

Bài làm

a) Ta có:

\(P\left(x\right)=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\frac{1}{4}x\)

\(P\left(x\right)=x^5-2x^2+7x^4-9x^3-\frac{1}{4}x\)

\(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)

\(Q\left(x\right)=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\frac{1}{4}\)

\(Q\left(x\right)=5x^4-x^5-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)

\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)

b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=12x^4-11x^3+2x^2-\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\)

Vậy \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=12x^4-11x^3+2x^2-\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x+x^5-5x^4+2x^3-4x^2+\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^5-2x^4-7x^3-6x^2-\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\)

Vậy \(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^5-2x^4-7x^3-6x^2-\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\)

c) Ta có: 

\(P\left(1\right)=1^5+7.1^4-9.1^3-2.1^2-\frac{1}{4}.1\)

\(P\left(1\right)=-\frac{13}{4}\)

Vậy giá trị của biểu thức P = -13/4 khi x = 1

\(Q\left(0\right)=-0^5+5.0^4-2.0^3+4.0^2-\frac{1}{4}\)

\(Q\left(0\right)=-\frac{1}{4}\)

Vậy \(Q\left(0\right)=-\frac{1}{4}\)

14 tháng 5 2021

Cảm ơn bạn nha!

18 tháng 6 2018

Bài 1:

1)

\(\dfrac{3x+2}{4}\) = \(\dfrac{5x-3}{3}\)

<=> 3(3x + 2) = 4(5x - 3)

<=> 9x + 6 = 20x - 12

<=> 6 +12 = 20x - 9x

<=> 11x = 18

<=> x = \(\dfrac{18}{11}\)

Vậy: x = \(\dfrac{18}{11}\)

2)

\(\dfrac{x-1}{3x+2}\)= \(\dfrac{1}{5}\)

<=> 5(x - 1) = 3x + 2

<=> 5x - 5 = 3x + 2

<=> 5x - 3x = 2 +5

<=> 2x = 7

<=> x = \(\dfrac{7}{2}\)

Vậy : x = \(\dfrac{7}{2}\)

18 tháng 6 2018

Bài 1 :

1) Ta có :

\(\dfrac{3x+2}{4}=\dfrac{5x-3}{3}\\ \Leftrightarrow4\cdot\left(5x-3\right)=3\cdot\left(3x+2\right)\\ \Leftrightarrow20x-12=9x+6\\ \Leftrightarrow20x-18=9x\\ \Leftrightarrow20x-9x=18\\ \Leftrightarrow11x=18\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{18}{11}\\ Vậy.,...\)

2) Ta có :

\(\dfrac{x-1}{3x+2}=\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow5\cdot\left(x-1\right)=3x+2\\ \Leftrightarrow5x-5=3x+2\\ \Leftrightarrow5x-3x-5=2\\ \Leftrightarrow2x-5=2\\ \Leftrightarrow2x=7\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\)

Vậy ....

Bài 2 ;

1) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{x+y}{3+4}=\dfrac{21}{7}=3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\cdot3=9\\y=3\cdot4=12\end{matrix}\right.\\ Vậy...\)

2) Ta có : \(3x=5y\Leftrightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{5-3}=\dfrac{-16}{2}=-8\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-8\cdot5=-40\\y=-8\cdot3=-24\end{matrix}\right.\\ Vậy....\)

3) Ta có : \(4x=7y\Leftrightarrow\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{x^2}{7^2}=\dfrac{y^2}{4^2}=\dfrac{x\cdot y}{7\cdot4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{112}{28}=4\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\cdot7=28\\y=4\cdot4=16\end{matrix}\right.\\ Vậy...\)

23 tháng 5 2018

a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{-21}{7}=-3\)

+) \(\frac{x}{3}=-3\Leftrightarrow x=-9\)

+) \(\frac{y}{4}=-3\Leftrightarrow y=-12\)

Vậy x = -9; y = -12

b) Ta có : \(3x=7y\Leftrightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{7-3}=\frac{-16}{4}=-4\)

+) \(\frac{x}{7}=-4\Leftrightarrow x=-28\)

+) \(\frac{y}{3}=-4\Leftrightarrow y=-12\)

Vậy x = -28;  y = -12

_Chúc bạn học tốt_

26 tháng 7 2016

B1:

a) \(\frac{x+4}{x+3}=\frac{x+9}{x+4}\)

-->(x+4)(x+4)=(x+3)(x+9)

\(x^2\)+4x+4x+16=\(x^2\)+9x+3x+27

\(x^2-x^2\)+4x+4x-9x-3x= - 16+27

 - 4x=11

x=\(\frac{-4}{11}\)

b) \(\frac{x-5}{x+3}=\frac{x-4}{x+6}\)

-->(x-5)(x+6)=(x+3)(x-4)

\(x^2\)+6x-5x-30=\(x^2\)-4x+3x-12

\(x^2-x^2\)+6x-5x+4x-3x=30-12

2x=18

x=9

c)\(\frac{3x-1}{3x}=\frac{2x-1}{2x+1}\)

--> (3x-1)(2x+1)=3x.(2x-1)

\(6x^2\)+3x-2x-1=\(6x^2\)-3x

\(6x^2-6x^2\)+3x-2x+3x=1

4x=1

x=\(\frac{1}{4}\)

 

26 tháng 7 2016

Hỏi đáp Toán

20 tháng 10 2015

à, phần a ra x = 400. Nhầm

11 tháng 11 2018

\(\left(\frac{x}{20}+1\right)+\left(\frac{x-1}{21}+1\right)=\left(\frac{x-2}{22}+1\right)+\left(\frac{x-3}{23}+1\right)\)

\(\frac{x+20}{20}+\frac{x+20}{21}-\frac{x+20}{22}-\frac{x+20}{23}=0\)

\(\left(x+20\right).\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}-\frac{1}{22}-\frac{1}{23}\right)=0\)

mà \(\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}-\frac{1}{22}-\frac{1}{23}\right)\ne0\)

=> x+20=0 => x=-20

vậy x=-20

11 tháng 11 2018

\(\frac{x}{20}+\frac{x-1}{21}=\frac{x-2}{22}+\frac{x-3}{23}\)

\(1+\frac{x}{20}+1+\frac{x-1}{21}=1+\frac{x-2}{22}+1+\frac{x-3}{23}\)

\(\frac{x+20}{20}+\frac{21+x-1}{21}=\frac{22+x-2}{22}+\frac{23+x-3}{23}\)

\(\frac{x+20}{20}+\frac{x+20}{21}=\frac{x+20}{22}+\frac{x+20}{23}\)

\(\frac{x+20}{20}+\frac{x+20}{21}-\frac{x+20}{22}-\frac{x+20}{23}=0\)

\(\left(x+20\right)\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}-\frac{1}{22}-\frac{1}{23}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}-\frac{1}{22}-\frac{1}{23}\ne0\)

\(\Rightarrow x+20=0\)

\(\Rightarrow x=-20\)

Vậy x = -20

30 tháng 9 2019

Giả:

\(\left|x^2-3x\right|\ge0,\forall x\)

\(\left|\left(x+1\right)\left(x+3\right)\right|\ge0,\forall x\)

=> \(\left|x^2-3x\right|+\left|\left(x+1\right)\left(x+3\right)\right|\ge0\)

Do đó: \(\left|x^2-3x\right|+\left|\left(x+1\right)\left(x+3\right)\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x^2-3x\right|=0\\\left|\left(x+1\right)\left(x+3\right)\right|=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\left(x-3\right)=0\\\left(x+1\right)\left(x+3\right)=0\end{cases}}\)không có x thỏa mãn.

30 tháng 9 2019

                                                                  Bài giải

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x^2-3x\right|\ge0\\\left|\left(x+1\right)\left(x+3\right)\right|\ge0\end{cases}}\)

\(\left|x^2-3x\right|+\left|\left(x+1\right)\left(x+3\right)\right|=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x^2-3x\right|=0\\\left|\left(x+1\right)\left(x+3\right)\right|=0\end{cases}}\)    \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-3x=0\\\left(x+1\right)\left(x+3\right)=0\end{cases}}\)      \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\left(x-3\right)=0\\\text{Hoặc }\left(x+1\right)=0\text{ hoặc }x+3=0\end{cases}}\) ( Không thoản mãn )

 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\text{ hoặc }x-3=0\text{ }\Rightarrow\text{ }x=3\\x=-1\text{ hoặc }x=-3\end{cases}}\)  ( Không thỏa mãn )

\(\Rightarrow\text{ }\text{ Không có x nào thoản mãn đề bài }\)

31 tháng 10 2016

a) Để A lớn nhất thì \(\frac{15}{4.\left|3x+7\right|+3}\) lớn nhất hay 4.|3x + 7| + 3 nhỏ nhất

Có: \(4.\left|3x+7\right|+3\ge3\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi |3x + 7| = 0

=> 3x + 7 = 0

=> 3x = -7

\(\Rightarrow x=\frac{-7}{3}\)

Với x = \(\frac{-7}{3}\) thay vào đề bài ta được A = 10

Vậy \(A_{Max}=10\) khi x = \(\frac{-7}{3}\)

b) Để B lớn nhất thì \(\frac{21}{8.\left|15x-21\right|+7}\) lớn nhất hay 8.|15x - 21| + 7 nhỏ nhất

Có: \(8.\left|15x-21\right|+7\ge7\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi |15x - 21| = 0

=> 15x - 21 = 0

=> 15x = 21

\(\Rightarrow x=\frac{21}{15}=\frac{7}{5}\)

Với \(x=\frac{7}{5}\) thay vảo đề bài ta tìm được B = \(\frac{8}{3}\)

Vậy \(B_{Max}=\frac{8}{3}\) khi x = \(\frac{7}{5}\)

c) Có: \(\begin{cases}\left|x+1\right|\ge x+1\\\left|3x-4\right|\ge4-3x\\\left|2x-1\right|\ge2x-1\end{cases}\)\(\forall x\)

\(\Rightarrow C\ge\left(x+1\right)+\left(4-3x\right)+\left(2x-1\right)+5\)

hay \(C\ge9\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\begin{cases}x+1\ge0\\3x-4\le0\\2x-1\ge0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x\ge-1\\3x\le4\\2x\ge1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x\ge-1\\x\le\frac{3}{4}\\x\ge\frac{1}{2}\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{1}{2}\le x\le\frac{3}{4}\)

Vậy \(C_{Max}=9\) khi \(\frac{1}{2}\le x\le\frac{3}{4}\)

31 tháng 10 2016

thanks bn nhìu lắm lun

2 tháng 2 2019

Nhác quá mấy bài này hỏi làm j