Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
51
a x=7 hoặc -7
b ko có x
c x=-6 hoặc 6
d x=7 hoặc -3
e x=1 hoac 7
f x=4 hoac 10
52
a -5<x<5
b -7<x>7
c x = R
d x < (-1)
53
x+y=10 hoac -10
51.
a) x=7; x= -7
b) ko có giá trị của x thỏa mãn vì gttđ ko bao h âm
c) tương đương /x/=6 suy ra x=6; x= -6
d)/x-2/=5 tương đương x-2=5 hoặc x-2=-5
vs x-2=5 suy ra x=7
vs x-2=-5 suy ra x=-3
e) / x+3/=4 tương đương x+3=4 hoặc x+3= -4
vs x+3=4 suy ra x=1
vs x+3= -4 suy ra x = -7
f) / 7 - x / = 3 tương đương 7 - x = 3 hoặc 7 - x = -3
vs 7 - x = 3 suy ra x = 4
vs 7 - x = -3 suy ra x = 10
52.
a) -5 < x < 5
b) -7 > x > 7
c) ko có giá trị của x thỏa mãn
d) x < (-1) ?
53.
vì x và y là 2 số nguyên cùng dấu nên x và y có thể cùng âm hoặc cùng dương
nếu cả x và y cùng dương thì x + y = 10
nếu cả x và y cùng âm thì - x - y = 10 hay x+y = -10
35-3.|x|=20
3.|x|=35-20
3.|x|=15
x=15/3
x=5
bn thử đi, đúng đó
tick cho mink nha bn, có j mink tick lại cho
1, - 12 ( x - 5 ) + 7 ( 3 - x ) = 5
<=> - 12x + 60 + 21 - 7x = 5
<=> (- 12 x - 7x )+ ( 60 + 21 ) = 5
<=> - 19x + 81 = 5
<=> - 19x = 5 - 81 = 76
<=> x = - 4
Vậy x = - 4
2, Ta có \(\hept{\begin{cases}x\in Z\\\left|x\right|< 3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\in Z\\\left|x\right|< 3\end{cases}}\)
<=> \(\left|x\right|\in\left\{0;1;2\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;1;-1;2;-2\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;1;-1;2;-2\right\}\)
3, ( x - 3 ) ( x - 5 ) < 0
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-5>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-5< 0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>5\end{cases}}\) ( vô lí ) hoặc \(\hept{\begin{cases}x>3\\x< 5\end{cases}}\)
<=> 3 < x < 5
Mà \(x\in Z\)
<=> x = 4
Vậy x = 4
@@ Học tốt
CHiyuki Fujito
Giải:
a) \(\dfrac{-5}{6}-x=\dfrac{7}{12}+\dfrac{-1}{3}\)
\(\dfrac{-5}{6}-x=\dfrac{1}{4}\)
\(x=\dfrac{-5}{6}-\dfrac{1}{4}\)
\(x=\dfrac{-13}{12}\)
b) \(2.\left(x-\dfrac{1}{3}\right)=\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+\dfrac{5}{9}\)
\(2.\left(x-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{1}{9}+\dfrac{5}{9}\)
\(2.\left(x-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)
\(x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}:2\)
\(x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)
\(x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}\)
\(x=\dfrac{2}{3}\)
c) \(\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{3}{8}=\dfrac{1}{8}\)
\(\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{8}+\dfrac{3}{8}\)
\(\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\\2x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{8}\\x=\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\)
d) \(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{6}x=3\dfrac{5}{8}\)
\(x.\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{6}\right)=\dfrac{29}{8}\)
\(x.\dfrac{5}{6}=\dfrac{29}{8}\)
\(x=\dfrac{29}{8}:\dfrac{5}{6}\)
\(x=\dfrac{87}{20}\)
Bài 1:
2\(x\) = 4
2\(^x\) = 22
\(x=2\)
Vậy \(x=2\)
Bài 2:
2\(^x\) = 8
2\(^x\) = 23
\(x=3\)
Vậy \(x=3\)
2/3 . x - 2/5 . x = 8/3
=> (2/3 - 2/5) . x = 8/3
=> 4/15 . x = 8/3
=> x = 8/3 : 4/15
=> x = 10