Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì |2x-3| - |3x+2| = 0
Suy ra |2x-3|=|3x+2|
Ta có 2 trường hợp:
+)Trường hợp 1: Nếu 2x-3=3x+2
2x-3=3x+2
-3-2=3x-2x
-2=x
+)Trường hợp 2: Nếu 2x-3=-(3x+2)
2x-3=-(3x+2)
2x-3=-3x-2
2x+3x=3-2
5x=1
x=1/5
Vậy x thuộc {-1,1/5}
(2x - 3) - ( 3x + 2) = 0
tính trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau
2x - 3 ko phải là 2 nhân âm 3.
2x = 2 nhân x
( 2x - 3) - ( 3x + 2) = 0 có nghĩa là 2x -3 = 3x + 2
còn đâu tự giải nhé
a) |2x-3|+x=21
|2x-3|=21-x
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-3=21-x\\2x-3=-\left(21-x\right)\end{cases}}\)
TH1: 2x-3=21-x
2x-x=21+3
x=24
TH2: 2x-3=-(21-x)
2x-3 = -21+x
2x-x=-21+3
x=-18
Vậy x \(\varepsilon\){-18;24}
Đề trước đó:
(x-7)(x+1)-(x-3)^2=(3x-5)(3x+5)-(3x+1)^2+(x-2)^2-x
<=>x^2+x-7x-7-x^2+6x-9=9x^2-25-9x^2-6x-1+x^2-4x+4-x
<=>x^2-11x-6=0
<=>x^2-2x. 11/2 + 121/4-145/4=0
<=>(x-11/2)^2=145/4
<=>|x-11/2|=căn(145)/2
<=>x=[11+-căn(145)]/2
Bài làm:
a) \(\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|-1=-\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=3\\\frac{1}{2}x=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=4\end{cases}}\)
+ Nếu x = 6
\(\left|12-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}12-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\12-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{67}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{77}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{67}{2}\\y=\frac{77}{2}\end{cases}}\)
+ Nếu x = 4
\(\left|8-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\8-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{43}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{53}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{43}{2}\\y=\frac{53}{2}\end{cases}}\)
Vậy ta có 4 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(6;\frac{67}{2}\right);\left(6;\frac{77}{2}\right);\left(4;\frac{43}{2}\right);\left(4;\frac{53}{2}\right)\)
b) \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}\left(x-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)
Thay vào ta được:
\(\frac{2.\frac{4}{3}+y}{\frac{4}{3}-2y}=\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{32}{3}+4y=\frac{20}{3}-10y\)
\(\Leftrightarrow14y=-4\)
\(\Rightarrow y=-\frac{2}{7}\)
Vậy ta có 1 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(\frac{4}{3};-\frac{2}{7}\right)\)
Bài 2:
a) Ta có: \(\left|2x-5\right|\ge0\forall x\)
\(\Leftrightarrow-\left|2x-5\right|\le0\forall x\)
\(\Leftrightarrow-\left|2x-5\right|+3\le3\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{5}{2}\)
\(A=-\left|x-7\right|+2\le2\\ A_{max}=2\Leftrightarrow x-7=0\Leftrightarrow x=7\\ B=-5-\left|2x+3\right|\le-5\\ A_{max}=-5\Leftrightarrow2x+3=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{2}\)
Câu 2:
\(A\left(x\right)=x^2+3x+1\)
\(B\left(x\right)=2x^2-2x-3\)
a) Tính A(x) là sao em?
b) \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(x^2+3x+1\right)+\left(2x^2-2x-3\right)\)
\(=x^2+3x+1+2x^2-2x-3\)
\(=\left(x^2+2x^2\right)+\left(3x-2x\right)+\left(1-3\right)\)
\(=3x^2+x-2\)
Câu 1:
\(M\left(x\right)=x^3+3x-2x-x^3+2\)
\(=\left(x^3-x^3\right)+\left(3x-2x\right)+2\)
\(=x+2\)
Bậc của M(x) là 1
\(-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}\left(2x-5\right)=\dfrac{3}{2}\\\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}\cdot2x-\dfrac{1}{3}\cdot5=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x-\dfrac{5}{3}=-\dfrac{13}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}:\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{3}{4}\)
1/3(2x-5)=-13/6
2x-5 = -13/2
2x = -3/2
x = -3/2:2
x = -3/4
chúc bạn học tốt