![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi sau đó thực hiện phép tính:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, 315+(125-x)=435
<=> 125 - x = 435 - 315
<=> 125 - x = 120
<=> x = 5
b, 6x-5=613
<=> 6x = 613 + 5
<=> 6x = 618
<=> x = 103
c, 128-3(x+4)=23
<=> 3(x +4 ) = 105
<=> x + 4 = 35
<=> x = 31
e, -x +8=17
<=> x = -9
a, 315+(125-x)=435
125-x=435-315=120
x=125-120=5
=>x=5
b,6x-5=613
6x=613+5=618
x=618:6=103
c, 128-3(x+4)=23
3(x+4)=128-23=105
x-4=105:3=35
x=35+4=39
Ý D NHẦM ĐẦU BÀI BẠN ƠI.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tính chất về giá trị tuyệt đối ứng dụng để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất:
\(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(ab\ge0\)
+) A=|x-2012|+|2011-x|\(\ge\)|x-2012+2011-x|=1
min A=1 <=> (x-2012)(2011-x)\(\ge0\)<=> \(2011\le x\le2012\)(lập bảng xét dấu )
+) B=\(\frac{21.\left|4x+6\right|+23}{3\left|4x+6\right|+5}=\frac{7\left(3\left|4x+6\right|+5\right)-35+23}{3\left|4x+6\right|+5}=7-\frac{12}{3\left|4x+6\right|+5}\)
\(\left|4x+6\right|\ge0\Rightarrow3\left|4x+6\right|+5\ge5\Rightarrow\frac{12}{3\left|4x+6\right|+5}\le\frac{12}{5}\)
\(\Rightarrow-\frac{12}{3\left|4x+6\right|+5}\ge-\frac{12}{5}\Rightarrow7-\frac{12}{3\left|4x+6\right|+5}\ge7-\frac{12}{5}=\frac{23}{5}\)
Vậy \(A\ge\frac{23}{5}\)
min A=23/5 <=> 4x+6=0 <=> x=-3/2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x_1-1}{5}=\dfrac{x_2-2}{4}=\dfrac{x_3-3}{3}=\dfrac{x_4-4}{2}=\dfrac{x_5-5}{1}\)
\(=\dfrac{\left(x_1-1\right)+\left(x_2-2\right)+\left(x_3-3\right)+\left(x_4-4\right)+\left(x_5-5\right)}{5+4+3+2+1}\)
\(=\dfrac{\left(x_1+x_2+x_3+x_4+x_5\right)-\left(1+2+3+4+5\right)}{15}\)
\(=\dfrac{30-15}{15}=1\)
\(\Rightarrow x_1=x_2=x_3=x_4=x_5=6\)
Vậy...
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x1-1}{5}\)=\(\dfrac{x2-2}{4}\)\(\dfrac{x3-3}{3}\)=\(\dfrac{x4-4}{2}\)=\(\dfrac{x5-5}{1}\)=\(\dfrac{x1-1+x2-2+x3-3+x4-4+x5-5}{5+4+3+2+1}\)=\(\dfrac{x1+x2+x3+x4+x5-\left(1+2+3+4+5\right)}{15}\)=\(\dfrac{30-15}{15}\)=\(\dfrac{15}{15}\)=1
\(\dfrac{x1-1}{5}\)=1 => x1-1=5 => x1 =6
\(\dfrac{x2-2}{4}\)=1 => x2-2=4 => x2 =6
\(\dfrac{x3-3}{3}\)=1 => x3-3=3 => x3 =6
\(\dfrac{x4-4}{2}\)=1 => x4-4=2 => x4 =6
\(\dfrac{x5-5}{1}\)=1 => x5-5=1 => x5 = 6
Vậy x1=x2=x3=x4=x5 =6