\(\frac{x+1}{15}\)+ \(\frac{x+2}{14}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2019

1) \(\frac{x+1}{15}+\frac{x+2}{14}=\frac{x+3}{13}+\frac{x+4}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+16}{15}+\frac{x+16}{14}-\frac{x+16}{13}-\frac{x+16}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+16\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{14}-\frac{1}{13}-\frac{1}{12}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-16\)

2)3)4) tương tự

Gợi ý : 2) cộng 3 vào cả hai vế

3)4) cộng 2 vào cả hai vế

5) \(\frac{x+1}{20}+\frac{x+2}{19}+\frac{x+3}{18}=-3\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+21}{20}+\frac{x+21}{19}+\frac{x+21}{18}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+21\right)\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{19}+\frac{1}{18}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-21\)

6) sửa VT = 4 rồi tương tự câu 5)

23 tháng 6 2019

Bạn ơi cho mình hỏi " 0 " tự nhiên ở đâu xuất hiện v ?

25 tháng 8 2016

c)     <=>    \(\frac{x+1}{2016}+1+\frac{x+2}{2015}+1\)\(+\frac{x+3}{2014}+1\)=   \(\frac{x+4}{2013}+1+\frac{x+5}{2012}+1\)\(+\frac{x+6}{2011}\)

        <=>  \(\frac{x+1+2016}{2016}+\frac{x+2+2015}{2015}+\frac{x+3+2014}{2014}\)  \(=\frac{x+4+2013}{2013}+\frac{x+5+2012}{2012}+\frac{x+6+2011}{2011}\)

        <=>     \(\frac{x+2017}{2016}+\frac{x+2017}{2015}+\frac{x+2017}{2014}-\frac{x+2017}{2013}-\frac{x+2017}{2012}-\frac{x+2017}{2011}=0\)

      <=>       \(\left(x+2017\right)\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2013}-\frac{1}{2012}-\frac{1}{2011}\right)=0\)

     vì    \(\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2013}-\frac{1}{2012}-\frac{1}{2011}\right)\)khác 0    

   =>     \(x+2017=0\) =>   \(x=-2017\)

           Vậy \(S=\left\{-2017\right\}\)

11 tháng 9 2016

Sao ấn được phân soos vậy?

9 tháng 8 2018

co ghi dau ma biet

9 tháng 8 2018

mk ko chép lại đề nhé bn

b, 

=>\(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|-\frac{14}{5}\right|\)

=>\(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\frac{14}{5}\) \(\Rightarrow\left|x-\frac{1}{3}\right|=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=-2\\x-\frac{1}{3}=2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{3}\\x=\frac{7}{3}\end{cases}}}\)

c,\(\Rightarrow\frac{x-1}{2013}+\frac{x-2}{2012}-\frac{x-3}{2011}-\frac{x-4}{2010}=0\)

=> \(\frac{x-1}{2013}-1+\frac{x-2}{2012}-1-\left(\frac{x-3}{2011}-1+\frac{x-4}{2010}-1\right)=0\)

=>\(\frac{x-2014}{2013}+\frac{x-2014}{2012}-\frac{x-2014}{2011}-\frac{x-2014}{2010}=0\)

=.\(\left(x-2014\right)\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2010}\right)=0\)

Do \(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2010}\ne0\)=> x-2014=0

=> x=2014

d,\(\left(x-7\right)^{x-1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

=>\(\left(x-7\right)^{x-1}.\left[1-\left(x-7\right)^{x+12}\right]=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{x-1}=0\\1-\left(x-7\right)^{x+12}=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{x+12}=0\end{cases}}\)

=>x=7 hoặc x-7=1 hoặc x+12=0

=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=-12

Vậy x=7, x=8, x=-12

k,3x+x2=0

=> x(3+x)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\3+x=0\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

m, x2-2x-3(x-2)=0

=> x(x-2)-3(x-2)=0

=> (x-3)(x-2)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=2\end{cases}}\)

*****Chúc bạn học giỏi*****

1) Tính: 1. (-3)2 . (\(\frac{3}{4}\) - 0,25) - (3\(\frac{1}{2}\) - 1\(\frac{1}{2}\)) 2. \(\frac{13}{25}\) + \(\frac{6}{41}\) - \(\frac{38}{25}\) + \(\frac{35}{41}\) - \(\frac{1}{2}\) 3. \(\frac{1}{2}\).\(\sqrt{64}\) - \(\sqrt{\frac{4}{25}}\) + (-1)2007 4. (-\(\frac{5}{2}\))2 : (-15) - (-0,45 + \(\frac{3}{4}\)) . (-1\(\frac{5}{9}\)) 5. E = \(\frac{4^5.9^4-2.6^9}{2^{10}.3^8+6^8.20}\) \(\frac{5^4.20^4}{25^5.4^5}\) 2) Tìm x: 1. 3,2x + (-1,2)x +2,7 = -4,9 2. (giá trị tuyệt đói...
Đọc tiếp

1) Tính:

1. (-3)2 . (\(\frac{3}{4}\) - 0,25) - (3\(\frac{1}{2}\) - 1\(\frac{1}{2}\))

2. \(\frac{13}{25}\) + \(\frac{6}{41}\) - \(\frac{38}{25}\) + \(\frac{35}{41}\) - \(\frac{1}{2}\)

3. \(\frac{1}{2}\).\(\sqrt{64}\) - \(\sqrt{\frac{4}{25}}\) + (-1)2007

4. (-\(\frac{5}{2}\))2 : (-15) - (-0,45 + \(\frac{3}{4}\)) . (-1\(\frac{5}{9}\))

5. E = \(\frac{4^5.9^4-2.6^9}{2^{10}.3^8+6^8.20}\)

\(\frac{5^4.20^4}{25^5.4^5}\)

2) Tìm x:

1. 3,2x + (-1,2)x +2,7 = -4,9

2. (giá trị tuyệt đói của x) - 2,2 = 1,3

3. (giá trị tuyệt đối của x + \(\frac{3}{4}\)) - \(\frac{1}{3}\) = 0

4. (giá trị tuyệt đối của x - 1,5) + (giá trị tuyệt đối của 2,5 - x) = 0

5. \(\frac{3}{4}\) : \(\frac{41}{99}\) = x : \(\frac{75}{90}\); 0,4 : x = x : 0,9

6. (2x + 3 )2 = 25

7. (\(\frac{2}{3}\)x -1)(\(\frac{3}{4}\)x + \(\frac{1}{2}\)) = 0

8. x : \(\frac{9}{14}\) = \(\frac{7}{3}\) : x

9. (x - \(\frac{1}{2}\))3 = \(\frac{1}{27}\)

10. (-\(\frac{2}{3}\))2 . x = (-\(\frac{2}{3}\))5

11. \(\frac{37-x}{x+13}\) = \(\frac{3}{7}\)

12. \(\frac{x}{-15}\) = \(\frac{-60}{x}\)

13. \(\frac{-2}{x}\) = \(\frac{-x}{\frac{8}{25}}\)

3) Tìm x, y, z biết:

1. \(\frac{x}{15}\) = \(\frac{y}{20}\) = \(\frac{z}{28}\) và 2x + 3y - 2 = 186

2. 2x = 3y; 5x = 7z và 3x - 7y + 5z = 30

3. \(\frac{x^2}{9}\) = \(\frac{y^2}{16}\) và x2 + y2 = 100

7
23 tháng 12 2019

lol

25 tháng 12 2019
3.1.\(\frac{x}{15}\)=\(\frac{y}{20}\)=\(\frac{z}{28}\)=\(\frac{2x}{30}\)=\(\frac{3y}{60}\)=\(\frac{2x+3y-z}{30+60-28}\)=\(\frac{186}{62}\)=3
=> x=3*15=45
y=3*20=60
z=3*28=84

2: =>2x-1/4=5/6-1/2x

=>5/2x=5/6+1/4=13/12

=>x=13/30

3: =>3x-5/6=2/3-1/2x

=>3,5x=2/3+5/6=4/6+5/6=9/6=3,2

hay x=32/35