Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)
| x - 9 | + x - 9 = 0
=> | x - 9 | = x + 9
Điều kiện :
x + 9 \(\ge\)0
Khi đó : | x - 9 | = x + 9
=> x - 9 = x + 9
=> 0x = 9 - 9
=> 0x = 0
=> x \(\in\)Z
Vậy x \(\in\)Z
Chúc em học giỏi!
*) Để (x+3)(x-1)<0
Thì x+3 và x-1 trái dấu nhau
Thấy x+3>x-1
=> \(\hept{\begin{cases}x+3>0\\x-1< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-3\\x< 1\end{cases}\Leftrightarrow}-3< x< 1}\)
*) Để (x-4)(x+3)>0
=> x-4 và x+3 cùng dấu
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-4>0\\x+3>0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-4< 0\\x+3< 0\end{cases}}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x>4\\x>-3\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x< 4\\x>-3\end{cases}}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x>4\\-3< x< 4\end{cases}}}\)
Trả lời
x^3 - 16x = 0
x(x^2 - 16) = 0
Nghiệm thứ nhất: x=0
Tiếp tục:
x^2 - 16 = 0
x^2 - 4^2 = 0
(x-4)*(x+4) = 0
Nếu x-4=0 ta có nghiệm thứ hai x=4
Nếu x+4=0 ta có nghiệm thứ ba x= -4
Vậy phương trình có hệ nghiệm là:
x=0
x=4
x= -4
~ Cậu hok lớp nào? Mik hok lớp 6a1~
(x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + ..... + (x + 2017) =0
x + 1 + x + 2 + x + 3 + ..... + x + 2017 = 0
2017x + (1 + 2 + 3 + ..... + 2017) = 0
Áp dụng công thức tính dãy số ta có :
1 + 2 + 3 + .... + 2017 = 2035153
=> 2017x + 2035153 = 0
=> 2017x = -2035135
=> x = -1009
(x + 1) + (x + 2) + .... + (x + 2017) = 0
x + 1 + x + 2 + .... + x + 2017 = 0
(x + x + .... + x ) + ( 1 + 2 + .... + 2017 ) = 0
Tổng 1 Tổng 2
Số các số hạng của 2 tổng là : ( 2017 - 1 ) : 1 + 1 = 2017 ( số )
=> 2017x + 2017.2018/2 = 0
<=> 2017x = 2035153
=> x = 1009
Vậy x = 1009
(x+1)+(x+2)+.......+(x+2017)=0
(x+x+x+.....+x+x)+(1+2+.....+2017)=0
Ta thấy số các số x bằng số các số từ 1 đến 2017
=>số các số x = (2017-1):1+1=2017
=>có 2017 số x
(x+x+x+...+x+x)+[(2017+1).2017:2]=0
x.2017+[2018.2017:2]=0
x.2017+[4070306:2]=0
x.2017+2035153=0
x.2017=0-2035153
x.2017=-2035153
x=(-2035153):2017
x=-1009
chuẩn 100 phần trăm
Vì mỗi nhóm chứa lần lượt các số từ 1->2017 và một số x mà rừ 1 đến 2017 cso 2017 số nên sẽ có 2017 nhóm và 2017 số x
Tổng các số từ 1 đến 2017 bằng:(2017+1).2017:2=2 035 153
Ta có:(x+1)+(x+2)+...+(x+2017)=0
x+x+x+x....+x+2 035 153=0
x.2017+2 035 153=0
x.2017=0-2 035 153
x.2017=-2 035 153
x=-2 035 153:2017
x=-1009
0:x=0
x = 0.0
x = 0
Vậy x=0
x = n( tất cả các số tự nhiên)