K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2019

mk nghĩ đề này là Chứng minh BĐT chứ ak.

a, \(x^2+10x+28\)

\(=\left(x^2+10x+25\right)+3\)

\(=\left(x+5\right)^2+3>0\) (đpcm)

\(b,4x^2-12x+10\)

\(=\left(2x\right)^2-2.2x.3+3^2+1\)

\(=\left(2x-3\right)^2+1>0\) (đpcm)

1 tháng 8 2018

3)

e)

b) Ta có: 5x2+10y2-6xy-4x-2y +3= x2 -6xy +(3y)2 +4x2 +y2 -4x -2y +3

= (x - 3y)2 +(2x)2 -4x+1+ y2 -2y+1 +1

= (x-3y)2 + (2x -1)2 + (y-1)2 +1

Ta có :(x-3y)2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0

(2x -1)2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0

(y-1)2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0

=>(x-3y)2 + (2x -1)2 + (y-1)2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0

=>(x-3y)2 + (2x -1)2 + (y-1)2 +1 >0

1 tháng 8 2018

3)

b)-x^2+4x-5=-(x^2-4x+5)

=-(x^2-2.2x+2^2)-1

=-(x+2)^2-1

vì -(x+2) nhỏ hơn hoặc bằng 0 \(\forall x\)

=>-(x+2)^2-1<1 \(\forall\)x

9 tháng 9 2016

Bài 1:

a) \(25x^2+3-10x=\left(25x^2-10x+1\right)+2=\left(5x-1\right)^2+2>0\)

=>đpcm

b) \(-9x^2-2+6x=-\left(9x^2-6x+1\right)-1=-\left(3x-1\right)^2-1< 0\)

=>đpcm

Bài 2:

\(A=4x^2+3-4x=\left(4x^2-4x+1\right)+2=\left(2x-1\right)^2+2\ge2\)

Vậy \(x=\frac{1}{2}\) thì A đạt GTNN là 2

\(B=-x^2+10x-28=-\left(x^2-10x+25\right)-3=-\left(x-5\right)^2-3\le-3\)

Vậy x=5 thì B đạt GTLN là -3

9 tháng 9 2016

A = 25x2 + 3 - 10x

= (5x)2 - 2 . 5x . 1 + 1 + 2

= (5x - 1)2 + 2

(5x - 1)2 lớn hơn hoặc bằng 0

(5x - 1)2 + 2 lớn hơn hoặc bằng 2 > 0 

Vậy A > 0 vs mọi x (đpcm)

B = - 9x2 - 2 + 6x 

= - [(3x)2 - 2 . 3x . 1 + 1 + 1]

= - [(3x - 1)2 + 1]

(3x - 1)2 lớn hơn hoặc bằng 0

(3x - 1)2 + 1 lớn hơn hoặc bằng 1 

- [(3x - 1)2 + 1] nhỏ hơn hoặc bằng  - 1 < 0

Vậy B < 0 với mọi x (đpcm)

***

A = 4x2 - 4x + 3

= (2x)2 - 2 . 2x . 1 + 1 + 2

= (2x - 1)2 + 2

(2x - 1)2 lớn hơn hoặc bằng 0

(2x - 1)2 + 2 lớn hơn hoặc bằng 2

Min A = 2 khi x = 1/2

B = -x2 + 10x - 28

= - [x2 - 2 . x . 5 + 25 + 3]

= - [(x - 5)2 + 3]

(x - 5)2 lớn hơn hoặc bằng 0

(x - 5)2 + 3 lớn hơn hoặc bằng 3

- [(x - 5)2 + 3] nhỏ hơn hoặc bằng 3

Vậy Max B = 3 khi x = 5

13 tháng 7 2017

a)  2x2 - 98 = 0

     2x2        = 0 + 98

     2x2        = 98

       x2        = 98 : 2

       x2         = 49

       x          = \(\sqrt{49}\)

=>   x   = 7

13 tháng 7 2017

Ta có : 2x2 - 98 = 0

=> 2(x2 - 49) = 0

Mà : 2 > 0

Nên x2 - 49 = 0

=> x2 = 49

=> x2 = -7;7

20 tháng 6 2018

a, Ta có :

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

\(\Rightarrow\frac{(a+b)}{ab}\ge\frac{4}{(a+b)}\)

\(\Rightarrow(a+b)^2\ge4ab\)

\(\Rightarrow(a-b)^2\ge0(đpcm)\)

Mình để cho dấu lớn bằng để dễ hiểu nha bạn

c,Ta có : \(x^2-4x+5=(x^2-4x+4)+1=(x-2)^2+1\ge1\)

Dấu " = "xảy ra  khi : \((x-2)^2=0\Rightarrow x=x-2=0\Rightarrow x=2\)

Rồi bạn tự suy ra.Mk chắc đúng không nữa nên bạn thông cảm

Còn câu b và d bạn tự làm nhé

Chúc bạn học tốt

20 tháng 6 2018

\(a,\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}-\frac{4}{a+b}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2+2ab+b^2-4ab}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2-2ab+b^2}{ab\left(a+b\right)}\ge0\Leftrightarrow\frac{\left(a-b\right)^2}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)(luôn đúng vì a>0,b>0)

dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi a=b

\(b,x+\frac{1}{x}\ge2\)

\(\Leftrightarrow x-2+\frac{1}{x}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-2x+1}{x}\ge0\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)^2}{x}\ge0\)(luôn đúng)

dấu''='' xảy ra khi và chỉ khi x=1

áp dụng\(x+\frac{1}{x}\ge2\)(c/m trên)  =>GTNN là 2 

dấu ''='' xay ra khi và chỉ khi x=1

\(c,\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

=> GTNN là 1 tại x=2

\(d,\frac{-\left(x^2+4x+4+6\right)}{x^2+2018}=\frac{-\left(x+2\right)-6}{x^2+2018}< 0\)

vì -(x+2 )-6 <-6

Bài 2: 

a: =>(4x-1)2=0

=>4x-1=0

hay x=1/4

b: =>(x+4)(x-2)=0

=>x=-4 hoặc x=2

c: =>x2+2x+1+y2+2y+1=0

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+\left(y+1\right)^2=0\)

=>x=-1và y=-1

17 tháng 7 2018

a/ \(x^2-6x+10=x^2-2.x.3+3^2+1=\left(x-3\right)^2+1\)

Với mọi x ta có :

\(\left(x-3\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2+1>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+10>0\)

b/ \(x^2-4x+7=x^2-2.x.2+2^2+3=\left(x-2\right)^2+3\)

Với mọi x ta có :

\(\left(x-2\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+3\ge3\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+7\ge3\left(đpcm\right)\)

c/ \(x^2+x+1=x^2+2.x.\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Với mọi x ta có :

\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1>0\left(đpcm\right)\)

d/ \(x^2+y^2+4x-6y+15=\left(x^2+4x+2^2\right)+\left(y^2-6y+3^2\right)+2=\left(x+2\right)^2+\left(y-3\right)^2+2\)

Với mọi x,y ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+2\right)^2\ge0\\\left(y-3\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+\left(y-3\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+\left(y-3\right)^2+2\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+4x-6y+15>0\left(đpcm\right)\)

17 tháng 7 2018

2/ Ta có :

\(\left(a+b\right)^2-4ab=a^2+2ab+b^2-4ab=a^2-2ab+b^2=\left(a-b\right)^2\)

Vậy \(\left(a-b\right)^2=\left(a+b\right)^2-4ab\left(đpcm\right)\)

3/ \(x^2+y^2=x^2+y^2+2xy-2xy=\left(x+y\right)^2-2xy\)

\(x+y=7;xy=-3\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2=7^2-2.\left(-3\right)=49+6=55\)

Bài 2: 

a: \(P=\dfrac{x+3}{x^2+5x+6}:\left(\dfrac{8x^2}{4x^3-8x^2}-\dfrac{3x}{3x^2-12}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(=\dfrac{1}{x+2}:\left(\dfrac{8x^2}{4x^2\left(x-2\right)}-\dfrac{3x}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(=\dfrac{1}{x+2}:\left(\dfrac{4}{x-2}-\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{x+2}:\dfrac{4x+6-x+2-x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x+2}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{2x+8}=\dfrac{x-2}{2x+8}\)

b: Để P=0 thì x-2=0

hay x=2(loại)

Để P=1 thì 2x+8=x-2

hay x=-10(nhận)

Để P>0 thì \(\dfrac{x-2}{2x+8}>0\)

=>x>2 hoặc x<-4

3 tháng 6 2019

Câu 1: Chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x

A = x (5x - 3) - x2 ( x - 1) + x (x2 - 6x) + 3x - 10

A= 5x2-3x -x3 +x2 +x3-6x2+3x-10

A= -10

Vậy giá trị của biểu thức A ko phụ thuộc vào biến x

B = ( 2x + 1) x - x2 (x + 2) + x3 - x + 3

B= 2x2+x-x3-2x2+x3-x+3

B= 3

Vậy giá trị của biểu thức B ko phụ thuộc vào biến x

C = 5x ( x2 - 7x + 2) - x2 (5x - 8) + 27x2 - 10x + 2

C= 5x3-35x2+10x-5x3+8x2+27x2-10x+2

C= 2

Vậy giá trị của biểu thức C ko phụ thuộc vào biến x

Câu 2: Tìm x:

1. 4x (3x + 2) - 6x (2x + 5) + 21 (x - 1) = 0

=> 12x2 + 8x -12x2 -30x +21x -21=0

=> -x -21 = 0

=> x = -21

Vậy x = -21

2. 5x (12x + 7) - 3x (20x - 5) = -100

=> 60x2 + 35x - 60x2 + 15x +100=0

=> 50x + 100 =0

=> x = -2

Vậy x = -2

4. 10 (3x - 2) - 3 (5x + 2) + 5 (11 - 4x) = 25

=> 30x-20-15x-6+55-20x-25=0

=> -5x +4 =0

=> x = 4/5

Vậy x = 4/5

Câu 1

a) \(A=x\left(5x-3\right)-x^2\left(x-1\right)+x\left(x^2-6x\right)+3x-10\)

\(A=5x^2-3x-x^3+x^2+x^3-6x^2+3x-10\)

\(A=-10\)

Vậy biểu thức A không phụ thuộc vào biến x

b) \(B=\left(2x+1\right)x-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\)

\(B=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\)

\(B=3\)

Vậy biểu thức B không phụ thuộc vào biến x

c) \(C=5x\left(x^2-7x+2\right)-x^2\left(5x-8\right)+27x^2-10x+2\)

\(C=5x^3-35x^2+10x-5x^3+8x^2+27x^2-10x+2\)

C = 2

Vậy biểu thức C không phụ thuộc vào biến x