Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.(x+2)2-x(x+2)=0
\(\Leftrightarrow\)(x+2)(x-2-x)=0
\(\Leftrightarrow\)(x+2)*2=0
\(\Leftrightarrow\)x+2=0
\(\Leftrightarrow\)x=-2
vay s={-2}
b.\(\frac{2x+7}{3}\)-\(\frac{x-2}{4}\)=2
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{4\left(2x+7\right)}{12}\)+\(\frac{-3\left(x-2\right)}{12}\)=\(\frac{24}{12}\)
\(\Leftrightarrow\)8x+28-3x+6=24
\(\Leftrightarrow\)5x=-10
\(\Leftrightarrow\)x=-2
vay s={-2}
c.|x+5|=3x+1
neu x+5\(\ge\)0 thi |x+5|=x+5
\(\Leftrightarrow\)x\(\ge\)-5
ta co phuong trinh
x+5=3x+1
\(\Leftrightarrow\)-2x=-4
\(\Leftrightarrow\)x=2( thoa man dieu kien x\(\ge\)-5)
neu x+5<0 thi |x+5|=5-x
\(\Leftrightarrow\)x<-5
ta co phuong trinh
5-x=3x+1
\(\Leftrightarrow\)-4x=-4
\(\Leftrightarrow\)x=1 (k thoa man dieu kien x<5)
vay s={2}
chuc bn hoc tot
d, \(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{9}+1+\frac{x+2}{8}+1=\frac{x+3}{7}+1+\frac{x+4}{6}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}-\frac{x+10}{7}-\frac{x+10}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+10=0\) (Vì \(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\) ≠ 0)
\(\Leftrightarrow x=-10\)
Vậy x = -10 là nghiệm của phương trình.
Giải tiêu biểu câu a nhé.
a/ \(5x\left(2x-7\right)+2x\left(8-5x\right)=5\)
\(\Leftrightarrow19x+5=0\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{19}\)
ĐK của A \(x\ne4\),ĐK của B \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne5\end{cases}}\)
a, \(x^2-3x=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)
Với \(x=0\Rightarrow A=\frac{-5}{-4}=\frac{5}{4}\)
Với \(x=3\Rightarrow A=\frac{3-5}{3-4}=2\)
b. \(B=\frac{x+5}{2x}+\frac{x-6}{x-5}-\frac{2x^2-2x-50}{2x\left(x-5\right)}=\frac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)+2x\left(x-6\right)-2x^2+2x+50}{2x\left(x-5\right)}\)
\(=\frac{x^2-10x+25}{2x\left(x-5\right)}=\frac{\left(x-5\right)^2}{2x\left(x-5\right)}=\frac{x-5}{2x}\)
c. \(P=\frac{A}{B}=\frac{x-5}{x-4}.\frac{2x}{x-5}=\frac{2x}{x-4}=\frac{2x-8}{x-4}+\frac{8}{x-4}=2+\frac{8}{x-4}\)
P nguyên \(\Leftrightarrow x-4\inƯ\left(8\right)\Rightarrow x-4\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;0;2;3;5;6;8;12\right\}\)
So sánh điều kiện ta thấy \(x\in\left\{-4;2;3;6;8;12\right\}\)thì P nguyên
2:
a: =>x-1=0 hoặc 3x+1=0
=>x=1 hoặc x=-1/3
b: =>x-5=0 hoặc 7-x=0
=>x=5 hoặc x=7
c: =>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+5=0\\3x-8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;-5;\dfrac{8}{3}\right\}\)
d: =>x=0 hoặc x^2-1=0
=>\(x\in\left\{0;1;-1\right\}\)
a) 4(x+2) - 7(2x - 1) + 9(3x - 4)=30
⇔4x+8 - 14x + 7 + 27x - 36 = 30
⇔ 17x = 51
⇔ x = 3
b) 2(5x - 8) - 3(4x - 5) = 4(3x - 4) + 11
⇔ 10x - 16 - 12x + 15 = 12x - 16 + 11
⇔ -14x = -4
⇔ x= \(\frac{2}{7}\)
c) 5x(1 - 2x) - 3x(x + 18) = 0
⇔ 5x - 10x\(^2\) - 3x\(^2\) -54x =0
⇔ -13x\(^2\) -49 x = 0
⇔ -x ( 13x + 49 ) =0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\13x+49=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{-49}{13}\end{matrix}\right.\)
d) 5x - 3{4x - 2[4x - 3(5x - 2)]} = 182
⇔ 5x - 3[ 4x - 2( 4x - 15x + 6 ) ]= 182
⇔5x - 3 ( 4x - 8x + 30x - 12 ) = 182
⇔ 5x - 3 ( 26x - 12 ) = 182
⇔ 5x - 78x + 36 = 182
⇔ - 73x = 146
⇔ x = -2
Bạn đưa quá nhiều bài 1 lúc nên người ta giải được cũng chẳng ai muốn giải đâu, vì nhìn vào đã thấy ngộp rồi. Kinh nghiệm là muốn được giải quyết nhanh thì chỉ đăng 2-3 bài 1 lúc thôi
Bài 1:
a/ \(11-\left(2x+3\right)=3\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow11-2x-3=3x-12\)
\(\Leftrightarrow5x=20\)
\(\Rightarrow x=4\)
b/ \(5\left(2x-3\right)-4\left(5x-7\right)=19-2x\)
\(\Leftrightarrow10x-15-20x+28=19-2x\)
\(\Leftrightarrow8x=-6\)
\(\Rightarrow x=-\frac{3}{4}\)
c/
\(\frac{x}{3}-\frac{2x+1}{2}=\frac{x}{6}-x\)
\(\Leftrightarrow2x-3\left(2x+1\right)=x-6x\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
d/
\(\frac{5x+2}{6}-\frac{8x-1}{3}=\frac{4x+2}{5}-5\)
\(\Leftrightarrow5\left(5x+2\right)-10\left(8x-1\right)=6\left(4x+2\right)-150\)
\(\Leftrightarrow79x=158\)
\(\Rightarrow x=2\)
e/
\(\frac{2-6x}{5}-\frac{2+3x}{10}=7-\frac{6x+3}{4}\)
\(\Leftrightarrow4\left(2-6x\right)-2\left(2+3x\right)=140-5\left(6x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow0=-121\) (vô lý)
Vậy pt vô nghiệm
f/
\(\frac{3x+2}{2}-\frac{3x+1}{6}=2x+\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow3\left(3x+2\right)-\left(3x+1\right)=12x+10\)
\(\Leftrightarrow6x=-5\)
\(\Rightarrow x=-\frac{5}{6}\)
a.ĐK: 2x2+1\(\ne0\) \(\forall x\)
Để phương trình bằng 0 thì 4x-8=0 ( Vì 2x2+1 >0 với mọi x)
\(\Leftrightarrow x=2\) (TM)
Vậy ...
b.ĐK: x-3\(\ne0\) \(\Leftrightarrow x\ne3\)
Để phương trình bằng 0 thì x2-x-6=0 (Vì x-3\(\ne0\))
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\:\left(TM\right)\\x=-3\:\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
c. ĐK: x\(\ne\)2
\(\frac{x+5}{3x-6}-\frac{1}{2}=\frac{2x-3}{2x-4}\Leftrightarrow\frac{x+5}{3\left(x-2\right)}-\frac{1}{2}=\frac{2x-3}{2\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x+5\right)-3\left(x-2\right)}{6\left(x-2\right)}=\frac{3\left(2x-3\right)}{6\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow2x+10-3x+6=6x-9\) (x\(\ne\)2)
\(\Leftrightarrow x=\frac{25}{7}\left(TM\right)\)
Vậy ...
d. ĐK: \(x\ne\pm\frac{1}{3}\)
\(\frac{12}{1-9x^2}=\frac{1-3x}{1+3x}-\frac{1+3x}{1-3x}\)
\(\Leftrightarrow\frac{12}{1-9x^2}=\frac{\left(1-3x\right)^2-\left(1+3x\right)^2}{1-9x^2}\)
\(\Leftrightarrow12=1-6x+9x^2-1-6x-9x^2\) (\(x\ne\pm\frac{1}{3}\))
\(\Leftrightarrow x=-2\:\left(TM\right)\)
Vậy...
1. Thay x = -5 vào phương trình
\(-10m=\frac{1}{2m}+30\Rightarrow-10m-\frac{1}{2m}-30=0\Rightarrow\frac{20m^2-1-60m}{2m}=0\)
\(\Rightarrow20m^2-60m-1=0\Rightarrow20\left(m^2-3m+\frac{9}{4}\right)=46\Rightarrow\left(m-\frac{3}{2}\right)^2=46\)
\(\Rightarrow m-\frac{3}{2}=\sqrt{46}\Rightarrow m=\sqrt{46}+\frac{3}{2}\)
2) Tìm nghiệm của phương trình
\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x+2\right)=3\), có nghiệm của \(6x-5m=3+3m\) gấp 3 lần, bài toán lại quay trở về giống như bài trên
3.a)\(\Leftrightarrow9x^2+54x-9x^2+6x-1=1\)
\(\Leftrightarrow60x=2\Leftrightarrow x=\frac{1}{30}\)
Vậy pt có tập nghiệm là S=\(\left\{\frac{1}{30}\right\}\).
b)\(\Leftrightarrow32x-16x^2-16x^2+40x-25=2\)
\(\Leftrightarrow-32x^2+72x-27=0\)
\(\Leftrightarrow32x^2-72x+27=0\)
Có: \(\Delta=\left(-72\right)^2-4.32.27=1728\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{72+\sqrt{1728}}{64}\\x_2=\frac{72-\sqrt{1728}}{64}\end{matrix}\right.\)
c) Δ\(=\left(-7\right)^2+4.3=\sqrt{61}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{7+\sqrt{61}}{6}\\x_2=\frac{7-\sqrt{61}}{6}\end{matrix}\right.\)
Câu hỏi của Nguyễn Kim Oanh - Địa lý lớp 0 | Học trực tuyến
Câu trả lời thứ 800.
Bài này cái dấu tương đương cuối cùng mình làm sai rồi nhé bạn
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x>-\frac{8}{3}\end{matrix}\right.\)
a)
\(\frac{2x-4}{8+3x}< 0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2x-4>0\\8+3x< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2x-4< 0\\8+3x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x< -\frac{8}{3}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x>-\frac{8}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>2\\x< -\frac{8}{3}\end{matrix}\right.\)
b)
Câu b làm tương tự nhé bạn
để cho \(\frac{x-5}{2x+1}>1\) thì
* x-5 và 2x+1 phải cùng dấu
* x-5 > 2x+1
mình bận nên mình không trình bày cho bạn được nhé :< Thông cảm cho mình