Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c,
x chia hết cho 12
x chia hết cho 25
=> x thuộc BC(12 , 25)
12 = 2^2.3 ; 25 = 5^2
=> BCNN(12,25) = 2^2.3.5^2 = 300
B(300) = {0;300;600;....}
Vậy x = 300
ok, bài này tìm ước và bội
a) Ư(84)={1;2;...;6;7;12;14;21;28;42;84}
Ư(180)={1;2;3;...; 6;9;10;12;15;18;20;30;36;45;90;180}
ƯC(84,180)={1;2;3;...;6;12}
vì x thuộc ƯC(84,180) và x>6 nên x=6
còn lại làm tương tự đó bạn
chúc bạn học tốt !
bạn tôi hcj giỏi toán trả lời thiếu thế cậu tìm x=12 bỏ đâu
a) 15 chia hết cho x, 20 chia hết cho x, 35 chia hết cho x => x thuộc ƯC(15;20;35)
Ư(15)={1;3;5;15)
Ư(20)={1;2;4;5;10;20}
Ư(35)={1;5;7;35}
=> ƯC(15;20;35)={1;5}
Mà x lớn nhất => x=5
b) 36 chia hết cho x, 45 chia hết cho x, 18 chia hết cho x => x thuộc ƯC(36;45;18)
Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}
Ư(45)={1;3;5;9;15;45}
Ư(18)={1;2;3;6;9;18}
=> ƯC(36;45;18)={1;3;9}
Mà x lớn nhất => x=9
a
Từ đề bài
\(\Rightarrow x\inƯCLN\left(15;20;35\right)\)
\(15=3\cdot5\)
\(20=2^2\cdot5\)
\(35=5\cdot7\)
\(ƯCLN\left(15;20;35\right)=5\)
Vậy x = 5
b
Từ giả thiết đề bài
\(\Rightarrow x\inƯCLN\left(36;45;18\right)\)
\(36=2^2\cdot3^2\)
\(45=3^2\cdot5\)
\(18=2\cdot3^2\)
\(ƯCLN\left(36;45;18\right)=3^2=9\)
Vậy x = 9
b) Vì 80 chia hết cho x , 36 chia hết cho x .
Nên x \(\in\)ƯC( 80 , 36 ) và 3 < x < 15
Ta có :
80 = 24 . 5
36 = 22 . 32
Thừa số nguyên tố chung : 2 .
ƯCLN( 80 , 36 ) = 22 = 4
ƯC( 80 , 36 ) = Ư( 4 ) = { 1 ; 2 ; 4 }
Mà x \(\in\)ƯC( 80 , 36 ) và 3 < x < 15 nên x = 4
Vậy x = 4
c) Vì x chia hết cho 12 , x chia hết cho 15 , x chia hết cho 20 và x nhỏ nhất khác 0 .
Nên x \(\in\)BCNN( 12 , 15 , 20 )
Ta có :
12 = 22 . 3
15 = 3 . 5
20 = 22 . 5
Thừa số nguyên tố chung và riêng là : 2 , 3 , 5 .
BCNN( 12 , 15 , 20 ) = 22 . 3 . 5 = 60
Vậy x = 60 .
a; \(x\) \(\in\) ƯC(60; 84; 120)
64 = 26; 84 = 22.3.7; 120 = 23.3.5
ƯCLN(60;84; 120) = 22 = 4
\(x\) \(\in\) {1; 2; 4}
Vì \(x\ge\) 6 nên không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài.
91 ⋮ \(x\); 26 ⋮ \(x\) ⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(91; 26)
91 = 7.13 ; 26 = 2.13
ƯCLN(91; 26) = 13
\(x\in\) Ư(13) = {1; 13}
Vì 10 < \(x< 30\) vậy \(x\) = 13
a; 90 ⋮ \(x\) và 26 ⋮ \(x\) ⇒ \(x\in\) ƯC(90; 26)
90 = 2.32.5; 26 = 2.13
ƯCLN(90; 26) = 2
\(x\in\) Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}
Vì 10 < \(x\) < 30 nên \(x\) \(\in\) \(\varnothing\)
c; 150 ⋮\(x\) ; 84 ⋮ \(x\); 30 ⋮ \(x\)
\(x\in\) ƯC(150; 84; 30)
150 = 2.3.52; 84 = 22.3.7; 30 = 2.3.5
ƯCLN(150;84;30) = 2.3 = 6
\(x\in\) Ư(6) = { 1; 2; 3; 6}
Vì 0 < \(x< 16\)
Vậy \(x\in\) {1; 2; 3; 6}