![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vậy ta có:
(x-7)=0 hoặc (3y-9)=0
x=0+7 3y=0+9
x=7 3y=9
y=9:3=3
Vậy x=7 và y=3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x10 = x
\(\Rightarrow\)x = 1 vì 1 mà mũ lên thì vẫn bằng nó
Vậy x = 1
Ta có: \(x^{10}=x\)
\(\Rightarrow x=\left\{0;1\right\}\)
Vì nếu \(x^{10}=0^{10}=0\) (thỏa mãn)
\(x^{10}=1^{10}=1\) (thỏa mãn)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, => -6+x+x-4 = 0
=> 2x-10 = 0
=> 2x = 10
=> x = 10 : 2 = 5
Còn câu b thì đề thiếu nha bạn ơi !
k mk nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lắm ngoặc ~ =)))
<=> x + [ x - 3 - ( x + 3 - x + 2 ) ] = x
<=> x + ( x - 3 - 5 ) = x
<=> x + x - 3 - 5 = x
<=> x + x - 8 = x
<=> x + x - x = 8
<=> x = 8
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x = -1 vì nếu x nguyên dương ta sẽ không có được x bởi 2013 = 2013 rồi
Theo đề bài ta có, x + ( x +1 ) nên chỉ có khả năng x là x là số âm thôi vì nếu x là số âm thì mới cộng với 2012 +2013 = 2013 được. Vậy theo mình nghĩ số nguyên âm mà phù hợp x là -1.
nếu đúng thì xin bạn hãy mình nhé
Anh tôi mới làm bài này hôm qua xong:
x+(x+1)+(x+2)+ ... + 2012+2013 = 2013
Suy ra: x+(x+1)+(x+2)+...+2012= 2013-2013 = 0
= [x+2012] + [(x+1)+ 2011] +... = 0
= (x+2012)(1+1+...+1) = 0
Bởi (1+1+...+1) khác 0 nên:
x + 2012 = 0 suy ra: x = 0 - 2012 = -2012.
Vậy : x = -2012.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A) |x| = |-7|
|x| = 7
=>x=7 hoặc x=(-7)
Vậy x thuộc {7;-7}
B) |x+1|=2
=>x+1=2 hoặc x+1=(-2)
x=2-1 x=(-2)-1
x=1 x=(-3)
Vậy x thuộc {1;-3}
C) |x+1|=3
=>x+1=3 hoặc x+1=(-3)
Vì x+1<0
nên x+1=(-3)
x=(-3)-1
x=(-4)
D) x +|-2| = 0
x+2=0
x=0-2
x=(-2)
E) 4.(3x – 4) – 2 = 18
4.(3x – 4) =18+2
4.(3x – 4) =20
3x-4=20 : 4
3x-4=5
3x=5+4
3x=9
x=9 : 3
x=3
a) \(\left|x\right|=\left|-7\right|\)
\(\Rightarrow\left|x\right|=7\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)
Vậy ...
b) \(\left|x+1\right|=2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=2\\x+1=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}}\)
Vậy ...
d) \(x+\left|-2\right|=0\)
\(\Rightarrow x+2=0\)
\(\Rightarrow x=-2\)
Vậy ...
e) \(4\left(3x-4\right)-2=18\)
\(\Rightarrow4\left(3x-4\right)=20\)
\(\Rightarrow3x-4=5\)
\(\Rightarrow3x=9\Leftrightarrow x=3\)
Vậy ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có :
\(x-\frac{1}{x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x\ge\frac{1}{x}\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x\ge\frac{x^2+1}{x}\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x^2\ge x^2+1\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2+x^2\ge x^2+1\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2\ge1\)
\(\Leftrightarrow\)\(x\ge\sqrt{1}\)
\(\Leftrightarrow\)\(x\ge1\)
Vậy \(x\ge1\)
Quy tắc bỏ dấu ngoặc đổi dấu:
(-75)-(x+20)+95=0
=> -75-x-20+95=0
=> (-75-20+95)-x=0
=> (-95+95)-x=0
=> 0-x=0
=> x=0-0
Vậy x=0.
(-75)-(x+20)+95=0
(-75)-(x+20)=0-95
(-75)-(x+20)=-95
x+20=(-75)-(-95)
x+20=20
x=20-20
x=0