Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x-7\right)\left(y+3\right)=17\)
\(\Rightarrow\left(x-7\right);\left(y+3\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
Xét bảng
x-7 | 1 | -1 | 17 | -17 |
y+3 | 17 | -17 | 1 | -1 |
x | 8 | 6 | 24 | -10 |
y | 14 | -20 | -2 | -4 |
Vậy.......................................
\(xy+3x=5\)
\(\Rightarrow x\left(y+3\right)=5\)
\(\Rightarrow x;\left(y+3\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Xét bảng
x | 1 | -1 | 5 | -5 |
y+3 | 5 | -5 | 1 | -1 |
x | 1 | -1 | 5 | -5 |
y | 2 | -8 | -2 | -4 |
Vậy..................................
( 3x+6 )2 = 144
( 3x+6 )2 = 122 hay = -122
3x+6=12 hay = -12
3x=6 hay -18
x=2 hay -9
b) ( 4-2x )3 = 125
( 4-2x )3 = 53
4-2x = 5
2x = 4-5
2x = -1
x=-1/2
c) ( x+3 )2 = ( x+3 )4
Dễ thấy nếu x + 3 = 0 thì kết quả thích hợp. Vậy x = -3
Nếu x + 3 khác 0 thì x + 3 = 1 ; x + 3 = -1. x = -2 ; -4.
d) (4-x)2 = ( 4-x )3
Dễ thấy nếu 4-x = 0 thì kết quả thích hợp. Vậy x = 4
Nếu 4-x khác 0 thì 4-x = 1. Vậy x = 3
A, N LÀ ƯỚC CỦA 4
SUY RA N= {1,2,4}
B, N+1 LÀ ƯỚC CỦA 6
Ư (6)={1,2,3,6}
TH1:N+1=1
N =0
TH2: ___=2
N =1
TH3: ___=4
N =3
TH4:___=6
N =5
SUY RA N= 0,1,2,5
C, 2N+2 LÀ ƯỚC CỦA 14
Ư (14)={1,2,7}
TH1:2N+2=1
2N =1
N = 1/2 ( LOẠI)
TH2: ____=2
2N =0
N =0
TH3:____=7
2N =5
N =5/2 (LOẠI)
D, ( N+4) : ( N+1)
(4+1):N
5:N
N LÀ ƯỚC CỦA 5
SUY RA N THUỘC {1,5}
+Phần a:
\(\left(2x-6\right).x=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-6=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)
Vậy giá trị của x là : 0 hoặc 3
+Phần b:
\(\left(x+12\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+12=0\\x-1=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-12\\x=1\end{cases}}\)
Vậy giá trị của x là : -12 hoặc 1
Phần c bạn tự làm nhé.
HỌC TỐT :))
1.
A=\(\frac{-5x+-5y+-5z}{21}=\frac{-5\left(x+y+z\right)}{21}=\frac{-5}{21}.x+y+z\)
A= -z+z=0
<p style="padding: 10000000000000000px;" class="alert success"></p>