Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x+7⋮x-3\\ \Rightarrow\left(x+7\right)-\left(x-3\right)⋮x-3\\ \Rightarrow10⋮x-3\\ \Rightarrow x-3\in\left\{\pm10;\pm5;\pm2;\pm1\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{13;-7;8;-2;5;1;4;2\right\}\)
a) Vì 12 ⋮ 3x + 1 => 3x + 1 ∊ Ư(12) = {-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12} => 3x ∊ {-13;-7;-5;-4;-3;-2;0;1;2;3;5;11}. Vì 3x ⋮ 3 => 3x ∊ {-3;0;3} => x ∊ {-1;0;1}. Vậy x ∊ {-1;0;1}. b) 2x + 3 ⋮ 7 => 2x + 3 ∊ B(7) = {...;-21;-14;-7;0;7;14;21;...}. Vì 2x ⋮ 2 mà 3 lẻ nên khi số lẻ trừ đi 3 thì 2x mới ⋮ 2 => 2x + 3 lẻ => 2x + 3 ∊ {...;-35;-21;-7;7;21;35;...} => 2x ∊ {...;-38;-24;-10;4;18;32;...} => x ∊ {...;-19;-12;-5;2;9;16;...} => x ⋮ 7 dư 2 => x = 7k + 2. Vậy x = 7k + 2 (k ∊ Z)
\(\Rightarrow\left[3\left(x+1\right)+8\right]⋮\left(x+1\right)\\ \Rightarrow x+1\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-9;-5;-3;-2;0;1;3;7\right\}\)
n=n-2+2 vì n chia hết cho n-2 nên 2 phải chia hết cho n-2
suy ra n-2 thuộc U(2)={1;2)
TH1: n-2=1 thì n=3
TH2; n-2=2 thì n=4
Vậy n=3 hoặc n=4
x + 7 \(⋮\) x + 5 <=> (x + 5) + 2 \(⋮\) x + 5
=> 2 \(⋮\) x + 5 (vì x + 5 \(⋮\) x + 5)
=> x + 5 ∈ Ư(2) = {1; -1; 2; -2}
x + 5 = 1 => x = -4
x + 5 = -1 => x = -6
x + 5 = 2 => x = -3
x + 5 = -2 => x = -7
Vậy x ∈ {-4; -6; -3; -7}
x+7 ⋮ x+5
=> (x+5) + 2 ⋮ x+5
x+5 ⋮ x+5
=> 2 ⋮ x+5
=> x+5 ∈ Ư(2)
x ∈ Z => x+5 ∈ Z
=> x + 5 ∈ {-1;-2;1;2}
=> x ∈ {-6;-7;-4;-3}
vậy x ∈ {-7;-6;-4;-3}
37-2 chia hết cho a; 58-2 chia hêt cho a
vậy a = ƯC ( 35; 56) = {1; 7} --> a =7
Gọi k là thương khi a chia cho 3
Ta có a=3k+2
=> a {5;8;11;14;...}
p là thương khi a chia cho 5.
Ta có a=5k+3
=> a { 8;13;18;23;...}
Vậy a là 8
A = 2022 + 117 + x \(⋮\) 3
2022 \(⋮\) 3; 117 \(⋮\) 3 \(\Rightarrow\) 2022 + 117 + x \(⋮\) 3 \(\Leftrightarrow\) x \(⋮\) 3
204 \(⋮\) 3 \(\Rightarrow\) x = 204
Kết luận x = 204 là giá trị thỏa mãn yêu cầu đề bài.