K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2019

1.a) có: \(|x-\frac{3}{2}|,|x+1|,\left|x-2\right|\ge0\Rightarrow4x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(x\ge0\Rightarrow x-\frac{3}{2}\ge\frac{-3}{2}\Rightarrow\left|x-\frac{3}{2}\right|\ge\left|\frac{-3}{2}\right|=\frac{3}{2}\Rightarrow\left|x-\frac{3}{2}\right|=x-\frac{3}{2}\)

cmtt: \(|x-2|=x-2\)

\(\Rightarrow3x-\frac{3}{2}+1-2=4x\)

\(\Rightarrow3x-\frac{5}{2}=4x\)

\(\Rightarrow x=\frac{-5}{2}\left(ko,t/m\right)\)

9 tháng 12 2019

1) 22x + 1 = 32

=> 22x + 1 = 25

=> 2x + 1 = 5

=> 2x = 5 - 1

=> 2x = 4

=> x = 2

(2) 3.x3 - 100 = 275

=> 3x3 = 275 + 100

=> 3x3 = 375

=> x3 = 375 : 3

=> x3 = 125

=> x3 = 53

=> x = 5

(4) (x - 1)3 - 25 = 72

=> (x - 1)3 = 49 + 32

=> (x - 1)3 = 81

(xem lại đề)

5) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

  \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{3-5}=\frac{-4}{-2}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=2\\\frac{y}{5}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=2.3=6\\y=2.5=10\end{cases}}\)

Vậy ...

6) Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\) => \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)

       \(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\) => \(\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x+y+z}{10+15+12}=\frac{-49}{37}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=-\frac{49}{37}\\\frac{y}{15}=-\frac{49}{37}\\\frac{z}{12}=-\frac{49}{37}\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{49}{37}\cdot10=\frac{-490}{37}\\y=-\frac{49}{37}\cdot15=-\frac{735}{37}\\z=-\frac{49}{37}\cdot12=-\frac{588}{37}\end{cases}}\)

Vậy ...

mk lm bài mà mk cho là ''khó'' nhất thôi nha 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)và \(x+y+z=-49\)

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\left(1\right)\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x+y+z}{10+15+12}=-\frac{49}{37}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=-\frac{49}{37}\\\frac{y}{15}=-\frac{49}{37}\\\frac{z}{12}=-\frac{49}{37}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{49}{37}.10=-\frac{490}{37}\\y=-\frac{49}{37}.15=-\frac{735}{37}\\z=-\frac{49}{37}.12=-\frac{588}{37}\end{cases}}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 6 2023

1. 

$(3^2-2^3)x+3^2.2^2=4^2.3$

$\Leftrightarrow x+36=48$

$\Leftrightarrow x=48-36=12$

2.

$x^5-x^3=0$

$\Leftrightarrow x^3(x^2-1)=0$

$\Leftrightarrow x^3(x-1)(x+1)=0$

$\Leftrightarrow x^3=0$ hoặc $x-1=0$ hoặc $x+1=0$

$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=\pm 1$
3.

$(x-1)^2+(-3)^2=5^2(-1)^{100}$

$\Leftrightarrow (x-1)^2+9=25$

$\Leftrightarrow (x-1)^2=25-9=16=4^2=(-4)^2$

$\Rightarrow x-1=4$ hoặc $x-1=-4$

$\Leftrightarrow x=5$ hoặc $x=-3$

4.

$(2x-1)^2-(2x-1)=0$

$\Leftrightarrow (2x-1)(2x-1-1)=0$

$\Leftrightarrow (2x-1)(2x-2)=0$

$\Leftrightarrow 2x-1=0$ hoặc $2x-2=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$ hoặc $x=1$

$\Lef

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

\((3^2-2^3)x+3^2.2^2=4^2.3\)

`=> x + (3*2)^2 = 48`

`=> x+6^2 = 48`

`=> x + 36 = 48`

`=> x = 48 - 36`

`=> x=12`

Vậy, `x=12`

\(x^5-x^3=0\)

`=> x^3(x^2 - 1)=0`

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x^3=0\\x^2-1=0\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=1\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm1\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x \in {0; +- 1 }`

\(\left(x-1\right)^2+\left(-3\right)^2=5^2\cdot\left(-1\right)^{100}\)

`=> (x-1)^2 + 9 = 25*1`

`=> (x-1)^2 + 9 = 25`

`=> (x-1)^2 = 25 - 9`

`=> (x-1)^2 = 16`

`=> (x-1)^2 = (+-4)^2`

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x-1=4\\x-1=-4\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=4+1\\x=-4+1\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x \in {5; -3}`

\((2x-1)^2-(2x-1)=0\)

`=> (2x-1)(2x-1) - (2x-1)=0`

`=> (2x-1)(2x-1-1)=0`

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x-2=0\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x=2\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x \in {1; 1/2}`

19 tháng 2 2018

      \(\frac{x+2}{327}+\frac{x+3}{326}+\frac{x+4}{325}+\frac{x+5}{324}+\frac{x+349}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+2}{327}+1+\frac{x+3}{326}+1+\frac{x+4}{325}+1+\frac{x+5}{324}+1 +\frac{x+349}{5}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+329}{327}+\frac{x+329}{326}+\frac{x+329}{325}+\frac{x+329}{324}+\frac{x+329}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+329\right)\left(\frac{1}{327}+\frac{1}{326}+\frac{1}{325}+\frac{1}{324}+\frac{1}{5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+329=0\)   (vì  1/327 + 1/326 + 1/325 + 1/324 + 1/5  khác  0  )

\(\Leftrightarrow\)\(x=-329\)

19 tháng 2 2018

Bài 1 : 

\(\frac{x+2}{327}+\frac{x+3}{326}+\frac{x+4}{325}+\frac{x+5}{324}+\frac{x+349}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x+2}{327}+1\right)+\left(\frac{x+3}{326}+1\right)+\left(\frac{x+4}{325}+1\right)+\left(\frac{x+5}{324}+1\right)+\left(\frac{x+349}{5}-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+329}{327}+\frac{x+329}{326}+\frac{x+329}{325}+\frac{x+329}{324}+\frac{x+329}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+329\right)\left(\frac{1}{327}+\frac{1}{326}+\frac{1}{325}+\frac{1}{324}+\frac{1}{5}\right)=0\)

Vì \(\left(\frac{1}{327}+\frac{1}{326}+\frac{1}{325}+\frac{1}{324}+\frac{1}{5}\right)\ne0\)

\(\Rightarrow\)\(x+329=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=-329\)

Vậy \(x=-329\)

Nguyễn Trà My

Phần a)

\(3\times\left(\frac{1}{2}-x\right)+\frac{1}{3}=\frac{7}{6}-x\)

\(32-3x+13=76-x\)

\(116-3x=76-x\)

\(116-76=3x-x\)

\(46=2x\)

\(x=46\div2\)

\(x=13\)

22 tháng 9 2017

a)  \(3.\left(\frac{1}{2}-x\right)+\frac{1}{3}=\frac{7}{6}-x\)

\(3.\left(\frac{1}{2}-x\right)+x=\frac{7}{6}-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}-3x+x=\frac{5}{6}\)

\(-3x+x=\frac{5}{6}-\frac{3}{2}\)

\(2x=-\frac{2}{3}\)

\(x=-\frac{2}{3}:2\)

\(x=-\frac{1}{3}\)