K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

2x+5 chia hết cho x-1

=>2x-2+7 chia hết cho x-1

=>2(x-1)+7 chia hết cho x-1

=>7 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {2;0;8;-6}

3 tháng 1 2018

\(2x+5⋮x-1\)

ta có \(x-1⋮x-1\)

\(\Rightarrow2\left(x-1\right)⋮x-1\)

\(\Rightarrow2x-2\)  \(⋮x-1\)

mà \(2x+5⋮x-1\)

\(\Rightarrow2x+5-\left(2x-2\right)⋮x-1\)

\(\Rightarrow2x+5-2x+2\)  \(⋮x-1\)

\(\Rightarrow7\)                                   \(⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\in\text{Ư}_{\left(7\right)}=\text{ }\left\{1;7\right\}\)

nếu \(x-1=1\Rightarrow x=2\) ( thỏa mãn )

nếu \(x-1=7\Rightarrow x=8\) ( thỏa mãn )

vậy \(x\in\text{ }\left\{2;8\right\}\)

17 tháng 7 2015

theo mk thì x bằng 2

thế thui ak

 

17 tháng 7 2015

a, 2x+5=2(x+1)+3

ta có 2(x+1) chia hết cho x+1 Vì 2(x+1) chia hết cho x+1 suy ra 3 chia hết cho x+1

Vậy x+1 thuộc Ư(3)

Ư(3)={1;-1;3;-3}

th1 x+1=1 suy ra x=0

th2 x+1=-1 suy ra x=-2

th3 x+1=3 suy ra x=2

th4 x+1=-3 suy ra x=-4

Vậy x={0;-2;2;-4} thì 2x+5 chia hết cho x+1

ta có 2x+8=2x+1+7

Vì 2x+1 chia hết cho 2x+1 suy ra 7 chia hết cho 2x+1

Vậy suy ra 2x+1 thuộc Ư(7)

Ư(7)={1;-1;7;-7}

th1 2x+1=1 suy ra x=0

th2 2x+1=-1 suy ra x=-1

th3 2x+1=7 suy ra x=3

th4 2x+1=-7 suy ra x=-4

Vậy x={0;-1;3;-4} thì 2x+8 chia hết cho 2x+1

 

20 tháng 6 2017

( x + 22 ) \(⋮\)( x + 1 )

x + 1 + 21 \(⋮\)( x + 1 )

Mà x + 1 \(⋮\)x + 1 → 21 \(⋮\)x + 1 \(\in\)Ư ( 21 )

25 tháng 6 2017

( x - 2 ) . ( 2y + 1 ) = 17

Mà 17 là số nguyên tố và bằng 1 . 17

→ Nếu ( x - 2 ) = 1 thì ( 2y + 1 ) = 17

→ Nếu ( 2y + 1 ) = 1 thì ( x - 2 ) = 17

6 tháng 11 2019

traa loi nhanh cho minh , minh can gap vao dem thu sau ngay 8 thang 11

20 tháng 3 2024

Bài 1 

a)(9+8)x + 16 . 2x = 98 

   17x + 32x          = 98 

         49x              = 98 

           x                = 98 : 49

          x                 = 2 

12 tháng 11 2016

tất cả câu này đều giống nhau nên mình làm 1 phần. Xong bạn làm theo roi k cho mình nhé

Tim x:

a) 16 chia het cho x => x là Ư(16)

Ư(16)= 1; 2;4;16 ( mình ko viết đc ngoặc nhọn nhé)

=>x thuộc 1;2;4;16

12 tháng 11 2016

b) 6 chia het cho x +2

c) 5 chia het cho 2 - x

d) 3x + 5 chia het cho x

đ) x + 7 chia het cho x + 5

e) x - 4 chia het cho x +3

g) 2x + 7 chia het cho x + 1

h) 3x + 6 chia het cho x - 1 

bạn lập bảng nhé 

20 tháng 3 2024

a;     35 ⋮ \(x\) + 3 

      \(x+3\) \(\in\) Ư(35) = {-35; - 7; -5; -1; 1; 5; 7; 35}

Lập bảng ta có:

\(x+3\) -35 -7 -5 -1 1 5 7 35
\(x\) -38 -10 -8 -4 -2 2 4 32

Theo bảng trên ta có:

\(x\in\) {-38; -10; -8; -4; -2; 2; 4; 32}

Kết luận: \(x\) {-38; -10; -8; -2; 2; 4; 32}

 

-

20 tháng 3 2024

 

b; 10 ⋮ 2\(x\) + 1

   2\(x\) + 1 \(\in\) Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}

Lập bảng ta có: 

2\(x+1\) -10 -5 -2 -1 1 2 5 10
\(x\) -11/2 -3 -3/2 -1 0 3/2 2 11/2

Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {-11/2; -3; -3/2; -1; 0; 3/2; 2; 11/2}

 

29 tháng 4 2020

\(2x+1⋮2x-1\)

\(=>2x+1⋮2x+1-2\)

\(=>2x+1⋮2\)

\(=>2x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{2;1;-1;-2\right\}\)

\(=>2x=1;0;-2;-3\)

\(=>x=\frac{1}{2};0;-1;-\frac{3}{2}\)

12 tháng 5 2020

Trả lời :

2x+1 chia hết cho 2x-1

2x-1+2 chia hết cho 2x-1

Mà 2x-1 chia hết cho 2x-1 nên 2 chia hết cho 2x-1

=> 2x-1 thuộc Ư(2)={-2;-1;1;2}

=> x thuộc {0;1}   ( vì x là một số nguyên nên số thập phân không tính )

 Vậy x thuộc { 0 ; 1 }

1 tháng 1 2017

2x + 16 chia hết cho x + 1

=> 2x + 2 + 14 chia hết cho x + 1

=> 2(x + 1) + 14 chia hết cho x + 1

Có 2(x + 1) chia hết cho x + 1

=> 14 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(14)

=> x + 1 thuộc {1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14}

=> x thuộc {0; -2; 1; -3; 6; -8; 13; -15}

x +11 chia hết cho x + 1

=> x + 1 + 10 chia hết cho x + 1

Có x + 1 chia hết cho x + 1

=> 10 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(10)

=> x + 1 thuộc {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10}

=> x thuộc {0; -2; 1; -3; 4; -6; 9; -11}

1 tháng 1 2017

2x+16 chia hết cho x+1

=>2x+2+14 chia hết cho x+1

=>14 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {14;7;1}

=> thuộc {13;6;0)

x+11 chia hết cho x+1

=>x+1+10 chia hết cho x+1

=> 10 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {10;5;2;1}

=>x thuộc {9;4;1;0}