Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)ta có 7 / 15 = 7x8/15x8 = 56/120 , 8/15=8x8 /15x8 = 64/ 120 , x / 40 = X x 3/40 x3 = X x 3 =120( cách làm này đưa về cùng mẫu số nha bạn)
vậy ta có 56/120<X x 3/ 120 <64/120
Dùng phương pháp thử nghiệm thì X x 3 = 60/120
Đáp án x= 6nha ( / chính là __ trong phân số)
đợi chút xem mk làm được câu 2 ko
\(\frac{2}{3}+\frac{3}{4}< x< 1\frac{1}{3}+\frac{4}{5}\)
\(\Rightarrow\) \(\frac{1}{12}< x< \frac{32}{15}\)
\(\Rightarrow\) \(0,08< x< 2,1\)
\(\Rightarrow\) \(x=0\) \(;\) \(x=1\) \(;\) \(x=2\)
\(\frac{5}{6}\)< x < \(\frac{8}{3}\)
Suy ra các số nằm giữa \(\frac{5}{6}\) và \(\frac{16}{6}\) là : \(\frac{6}{6}\) ; \(\frac{7}{6}\) ; \(\frac{8}{6}\) ; \(\frac{9}{6}\) ; \(\frac{10}{6}\) ; ...
Còn bao nhiêu bạn liệt kê hết ra nhé
tk mình nhé
a) (1,5 . 1,9 - x - 0,5) : 0,25 = 7,5 : 0,125
=> (2,85 - x - 0,5) : 0,25 = 60
=> (2,85 - 0,5) - x = 60 . 0,25
=> 2,35 - x = 15
=> x = 2,35 - 15
=> x = -12,65
Vậy x = -12,65
b) \(1-\left(5\frac{2}{9}+x-7\frac{7}{18}\right)\div2\frac{1}{6}=0\)
\(\Rightarrow\left(5\frac{2}{9}-7\frac{7}{18}+x\right)\div2\frac{1}{6}=1-0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{47}{9}-\frac{133}{18}+x\right)\div2\frac{1}{6}=1\)
\(\Rightarrow\frac{-13}{6}+x=2\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow x=2\frac{1}{6}-\frac{-13}{6}\)
\(\Rightarrow x=\frac{13}{6}+\frac{13}{6}\)
\(\Rightarrow x=\frac{26}{6}\)
\(\Rightarrow x=\frac{13}{3}\)
Vậy \(x=\frac{13}{3}\)
c) \(35\left(2\frac{1}{5}-x\right)=32\)
\(\Rightarrow2\frac{1}{5}-x=32\div35\)
\(\Rightarrow\frac{11}{5}-x=\frac{32}{35}\)
\(\Rightarrow x=\frac{11}{5}-\frac{32}{35}\)
\(\Rightarrow x=\frac{9}{7}\)
Vậy \(x=\frac{9}{7}\)
d) \(\frac{4}{3}+\left(x\div2\frac{2}{3}-0,5\right).1\frac{35}{55}=0,6\)
\(\Rightarrow\left(x\div\frac{8}{3}-\frac{1}{2}\right).\frac{18}{11}=\frac{3}{5}-\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\left(x\div\frac{8}{3}-\frac{1}{2}\right).\frac{18}{11}=\frac{-11}{15}\)
\(\Rightarrow x\div\frac{8}{3}-\frac{1}{2}=\frac{-11}{15}\div\frac{18}{11}\)
\(\Rightarrow x\div\frac{8}{3}-\frac{1}{2}=\frac{-121}{270}\)
\(\Rightarrow x\div\frac{8}{3}=\frac{-121}{270}+\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x\div\frac{8}{3}=\frac{7}{135}\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{135}.\frac{8}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{56}{405}\)
Vậy \(x=\frac{56}{405}\)
e) \(1\frac{1}{3}.2\frac{2}{4}\div\frac{5}{6}.1\frac{1}{11}=11-5\div x\)
\(\Rightarrow\frac{4}{3}.\frac{5}{2}\div\frac{5}{6}.\frac{12}{11}=11-5\div x\)
\(\Rightarrow\frac{10}{3}\div\frac{5}{6}.\frac{12}{11}=11-5\div x\)
\(\Rightarrow4.\frac{12}{11}=11-5\div x\)
\(\Rightarrow11-5\div x=\frac{48}{11}\)
\(\Rightarrow5\div x=11-\frac{48}{11}\)
\(\Rightarrow5\div x=\frac{73}{11}\)
\(\Rightarrow x=5\div\frac{73}{11}\)
\(\Rightarrow x=\frac{55}{73}\)
Vậy \(x=\frac{55}{73}\)
a) (1,5 * 1,9 - x - 0,5) : 0,25 = 7,5 : 0,125
(2,85 - x - 0,5) : 0,25 = 60
(2,85 - x - 0,5) = 60 x 0,25
(2,85 - x - 0,5) = 15
2,35 - x = 15
x = 2,35 - 15
x = -12,65