Tìm ví dụ để minh họa cho những đặc điểm loại hình của tiếng Việt và ghi vào bảng theo mẫu trong SGK
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Truyện Kiều – Nguyễn Du
- Tóm tắt: Câu chuyện kể về cuộc đời mười lăm năm đoạn trường của Thúy Kiều với ba phần: Gặp gỡ và đính ước; Gia biến và lưu lạc; Đoàn tụ.
- Một số câu thơ:
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
…
Thông minh vốn sẵn tính trời
Pha nghề thi họa đủ mùi ca câm.
* Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu
- Tóm tắt: Tác phẩm kể về cuộc đời đầy bất hạnh của chàng Lục Vân Tiên và nổi bật trên đó là câu chuyện tình yêu đầy nước mắt giữa chàng và nàng Kiều Nguyệt Nga – người con gái xinh đẹp với tấm lòng thủy chung son sắt.
- Một số câu thơ:
Dẹp rồi lũ kiến chòm ong,
Hỏi: “Ai than khóc ở trong xe này?”
Thưa rằng: “Tôi thiệt người ngay,
“Sa cơ nên mới lầm tay hung đồ.
[…]
Nội dung | Đặc điểm | Tác dụng |
Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường | Đảo trật tự từ, mở rộng khả năng kết hợp của từ và tách biệt | - Tạo ra sự sáng tạo và mới mẻ trong ngôn ngữ - Tăng cường tính linh hoạt và đa dạng trong việc sử dụng ngôn ngữ - Tạo ra sự chú ý và ấn tượng nhất định - Thể hiện giá trị cá nhân và chủ quan của người sử dụng ngôn ngữ |
Biện pháp tu từ đối | - Sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược nhau - Số lượng âm tiết của hai vế đối phải bằng nhau; - Các từ ngữ đối nhau phải cùng từ lợi với nhau (danh từ đối với danh từ, động từ đối với động từ, tính từ đối với tính từ; - Các từ đối nhau hoặc là đồng nghĩa với nhau, hoặc là trái nghĩa với nhau, hoặc là cùng trường nghĩa với nhau để gây hiệu quả bổ sung, hoàn chỉnh về nghĩa. | Việc sử dụng phép đối, tác giả muốn tạo hiệu quả về sự giống nhau hoặc trái ngươc nhau nhằm gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh, hài hòa trong diễn đạt để hướng đến làm nổi bật một nội dung ý nghĩa nào đó. |
Biện pháp tu từ lặp cấu trúc | Dùng sự trùng điệp về âm hưởng bằng cách lặp đi lặp lại những thanh điệu cùng nhóm bằng hoặc nhóm trắc | - Tăng nhạc tính, tăng tính tạo hình và biểu cảm của câu thơ. - Nhằm nhấn mạnh nội dung, tạo sự nhịp nhàng cân đối cho văn bản. |
Một số kiểu lỗi về thành phần câu | Cách nhận biết | Cách sửa |
Câu thiếu thành phần chủ ngữ | Câu không có thành phần chủ ngữ, chỉ có thành phần vị ngữ và trạng ngữ,... | Thêm thành phần chủ ngữ cho câu |
Câu thiếu thành phần vị ngữ | Câu không có thành phần vị ngữ mà chỉ có thành phần chủ ngữ và trạng ngữ,... | Thêm thành phần vị ngữ cho câu |
Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ | Câu chỉ có thành phần trạng ngữ | Thêm thành phần chủ ngữ và vị ngữ cho câu |
Câu thiếu một vế của câu ghép | Câu ghép chỉ có một vế, bị thiếu mất vế sau | Thêm vế sau cho câu ghép |
Câu không xác định được thành phần | Trong câu có quá nhiều chủ ngữ, vị ngữ hoặc trạng ngữ nhưng không được phân cách bởi các dấu câu một cách rõ ràng | Phân cách các vế trong câu bằng dấu câu. |
Câu sắp xếp sai vị trí các thành phần | Câu không mang trọn vẹn ý nghĩa, khó hiểu, các thành phần trong câu được sắp xếp một cách lộn xộn | Sắp xếp lại thành phần câu theo công thức: Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ. |
tham khảo
Văn bản “Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ” đã cung cấp những thông tin về việc giới trẻ hiện nay sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt như thế nào. Một số bộ phận giới trẻ đã và đang ra sức sáng tạo ngon ngữ riêng cho mình làm ảnh hưởng tới việc viết và giao tiếp với những người xung quanh, làm hỗn loạn cho người sử dụng. Qua văn bản “Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ” em biết được bản thân cần phải sử dụng Tiếng Việt một cách trong sáng, không sáng tạo làm mất đi nét trong sáng vốn có của Tiếng Việt, không nên sử dụng những từ ngữ sai lệch.
Do xu hướng kéo theo rất nhiều các bạn trẻ hiện nay sáng tạo ra những ngôn ngữ mới theo cách của riêng mình mà khiến người khác không thể hiểu nổi, đã có nhiều trường hợp xảy ra hiểu lầm không mong muốn do việc người dùng không nắm rõ nguồn gốc và cách sử dụng của từ ngữ đó. Ví dụ như điển hình như từ “gấu” trước đây người ta thường nghĩ tới loài động vật nhưng hiện nay được giới trẻ sử dụng với một ý nghĩa khác đó là để chỉ người yêu của một ai đó. Những ai không biết sử dụng trong hoàn cảnh thích hợp thì sẽ bị gây hiểu lầm tỏng việc giao tiếp với nhau.
- Văn bản mang lại cho em nhiều thông tin và những nhận thức bổ ích. Vấn đề tác giả nêu lên trong bài rất có ý nghĩa với việc giữ gìn và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt. Bởi vì việc nêu lên những biểu hiện bất cập, và lạm dụng các cách nói mới, bất chấp các quy tắc thông thường đã làm tổn thương và vẩn đục tiếng Việt,... Tuy nhiên, việc sáng tạo cách nói và từ ngữ mới đúng mực cũng có tác dụng tích cực đối với việc phát triển tiếng Việt hiện đại làm giàu tiếng Việt, cập nhật được với yêu cầu mới của cuộc sống hiện đại.
- Giới trẻ ngày nay sáng tạo ra rất nhiều ngôn ngữ “độc, lạ”, nhiều người không nắm rõ nguồn gốc, cách sử dụng sẽ gây ra những hiểu lầm không đáng có. Ví dụ từ “báo” là danh từ chỉ động vật hoặc một bài báo, động từ là dấu hiệu cho biết trước điều gì đó sắp xảy ra. Thế nhưng một số bạn trẻ sử dụng từ này như sau “báo cha, báo mẹ, báo đời....”. Từ báo ở đây mang nghĩa tiêu cực nhưng với nhiều người không nắm rõ sẽ không hiểu nó là gì.
Nhà thơ cũng vậy. Nếu như đó là một nhà thơ thực thụ thì phải luôn nhắc mình “tôi không biết”. Hãy cố gắng tìm câu trả lời bằng mỗi tác phẩm của mình. Nhưng khi vừa đặt xong dấu chấm là lại phải cảm thấy băn khoăn. Thấy rằng đó mới chỉ là một câu trả lời nhất thời và tuyệt nhiên chưa đầy đủ.
Đặc điểm | Ngôn ngữ viết | Ngôn ngữ nói |
Phương tiện thể hiện | Chữ viết, hệ thống dấu câu, các kí hiệu văn tự. | Lời nói, đang dạng về ngữ điệu, góp phần thể hiện thông tin, thái độ của người nói. |
Từ ngữ | Từ ngữ chọn lọc, phù hợp với từng phong cách; tránh sử dụng khẩu ngữ và từ ngữ địa phương. | Thường sử dụng khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, trợ từ, thán từ, từ ngữ chêm xen, đưa đẩy…. |
Câu | Câu dài, nhiều thành phần nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ. | Thường sử dụng cả câu tỉnh lược và câu có yếu tố dư thừa, trùng lặp. |
Phương tiện kết hợp | Có thể kết hợp các phương tiện phi ngôn ngữ như hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ…. | Có thể kết hợp phương tiện phi ngôn ngữ như: nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ….. |