K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2022

Tham khảo
Biện pháp so sánh, ví "chiếc thuyền" như "con tuấn mã": tạo hình ảnh độc đáo, sự vật như được thổi thêm linh hồn càng trở nên đẹp đẽ.

7 tháng 2 2022

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

- Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.

- Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.

Tác dụng:

- Làm cho đoạn thơ trở nên sinh động, hấp dẫn.

- Góp phần thể hiện dụng ý của bài thơ: mượn lời con hổ nói lên khát vọng được tự do của nhân dân ta lúc bấy giờ.

- Con hổ - tượng trưng cho sức mạnh dũng mãnh, đứng trên muôn loài. Do vậy, nhân hóa con hổ đang bị giam cầm trong cũi sắt cũng là muốn nói đến những người dân Việt Nam, đất nước Việt Nam đang phát triển thì lại bị lũ thực dân đàn áp, bóc lột, giam giữ về cả vật chất lẫn tinh thần. Qua đó, góp phần làm khắc họa rõ nét tâm trạng của tác giả nói chung và tất cả những người dân mất nước nói chung.

18 tháng 12 2017

Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế

Mở miệng cười tan cuộc oán thù.

Kinh tế - kinh bang tế thế, người chí sĩ chẳng lúc nào thôi ôm ấp hoài bão trị nước cứu đời. Đây là con đường Phan đã chọn, nguyện dấn thân, vẫn là cái khẩu khí hơn người, tiếng "cười" của một người tù sao mà khoáng đạt đến thế. Đến độ ta chỉ còn thấy âm hưởng hào hùng bao trùm tất cả, lấn át tất cả như cánh buồm thênh thênh lướt sóng đại dương. Lối nói khoa trương đã được sử dụng để biểu đạt cái chí lớn lao, khát vọng xoay chuyển càn khôn. Như trong bài thơ Chơi xuân, Phan viết:

Phùng xuân hội, may ra, ừ cũng dễ,

Nắm địa cầu vừa một tí con con.

Đạp toang hai cánh càn khôn,

Đem xuân vẽ lại trong non nước nhà...

Hai liên giữa câu 3 - 4 và câu 5-6 của bài thơ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông đã tuân thủ khuôn mẫu của một bài thơ thất ngôn bát cú luật Đường trong đối ý, đối lời. Sự đăng đối, hài hòa ở những câu thơ này góp phần tạo ra ấn tượng về cái vững vàng. Các cặp từ đối: bốn biển - năm châu, bủa tay - mở miệng, bồ kinh tế - cuộc oán thù khiến cho tầm vóc của người chi sĩ trở nên phi thường phù hợp với âm hưởng chủ đạo của bài thơ.



3 tháng 2 2019

* Hoàn cảnh sáng tác bài thơ :
Năm 1912 Phan Bội Châu bị chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương tuyên án tử hình vắng mặt và năm 1913 ông bị bắt ở Quảng Đông. Bọn quân Phiệt Quảng Đông định dùng tính mạng của nhà chí sĩ cách mạng Việt Nam làm cuộc trao đổi với bọn thực dân Pháp ở Đông Dương để mượn đường xe lửa xuyên Việt. Cuộc mặc cả giữa bọn chúng không thành, cụ Phan bị cầm tù đến năm 1917 mới được trả tự do, đây là một trong hai bài thơ “ cảm tác” Phan Bội Châu làm trong nhà tù Quảng Đông Trung Quốc.
* Ý nghĩa các câu thơ :
- Câu 1-2 :
Tuy bị tù tội nhưng không xem mình là kẻ thất bại, thái độ bình thản, bông đùa.
- Câu 3-4 :
“ Đã khách không nhà trong bốn bể”
Con người có chí lớn tung hoành dọc ngang, năm châu, bốn bể đều là nhà.
“ Lại người có tội giữa năm châu”
Người bị quy là “ có tội” ấy vẫn sống hiên ngang giữa năm châu.
- Câu 5-6 :
Mộng “ Kinh bang tế thế”, giúp nước cứu đời vẫn không lay chuyển.
- Câu 7-8 :
Niềm tin tưởng lạc quan ở tương lai sự nghiệp.
* Phân tích hai cặp câu 1-2 và 3-4 :
- Bài thơ mở đầu bằng hình ảnh ung dung của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh tù đày :
“ Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù”
Hai câu đề nhằm giới thiệu hoàn cảnh tù đày và nói lên thái độ của con người trước trước cảnh đó. Tác giả cho rằng mình “ở tù” chỉ là một thời gian tạm thời nghỉ ngơi vì đã “ chạy mỏi chân” ( tức là hoạt động cách mạng đã nhiều ). Vào tù rồi, nhà thơ vẫn giữ được cốt cách phong lưu, vẫn luôn giữ thái độ lịch sự, phong nhã, đồng thời vẫn không đánh mất nhuệ khí, tinh thần người chiến sĩ. Đây là một lời tự nhủ, tự khẳng định phẩm chất, nhân cách của bản thân. Giọng thơ điềm tĩnh, tự tin khiến thực tại gian khổ, thiếu thốn trở nên nhẹ đi, chỉ còn lại tư thế ung dung, ngạo nghễ, coi thường bất chấp hoàn cảnh, thậm chí lời thơ như thấp thoáng một nụ cười lạc quan đùa vui, biến sự việc mất tự do thành việc chủ động theo ý mình.
- Hai câu thực nói thêm, trình bày thêm cho rõ sự việc xảy ra với bản thân của nhà thơ :
“Đã khách không nhà trong bốn bể
Lại người có tội giữa năm châu”
Tả người tù thì phải là “ khách không nhà” và “ người có tội”, ở đây ta thấy hiện lên một người tù khác thường, có vẻ đẹp phóng khoáng, cao cả trong tâm hồn “ lồng lộng”, “ năm châu”. Nghệ thuật đối trong hai câu thơ : toát lên ý tưởng chung cho thái độ điềm tĩnh và cao ngạo của người luôn làm chủ hoàn cảnh, con người vốn hào kiệt, phong lưu thì dẫu trong hoàn cảnh “ không nhà” , dẫu bị quy kết “ có tội” vẫn đứng vững và tồn tại trong khung cảnh khoáng đạt , đáng tự hào của một người tự do. Người chiến sĩ cách mạng ấy đã vượt lên trên hoàn cảnh gian khổ với phong thái thật điềm tĩnh, ung dung.
* Khí phách hiên ngang, bất khuấtcủa người tù yêu nước, anh hùng được thể hiện trong bài thơ.
- Thái độ bình thản, coi thường hiểm nguy, nói đến cảnh tù tội với giọng điệu cười cợt, bông đùa :
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù.
- Bị tù đày nhưng vẫn nuôi chí lớn tung hoành năm châu, bốn bể.
Dang tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
- Bị sa cơ thất thế, tạm thời bị thất bại nhưng vẫn lạc quan, tin tưởng, khẳng định ý chí sắt đá không nao núng:
Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
* Sự truyền cảm của bài thơ :
Bài thơ có sức truyền cảm mạnh mẽ trước hết là do nhiệt tình yêu nước cháy bỏng của nhà thơ. Sức truyền cảm xuất phát từ tình cảm chân thành, tinh thần ý chí mãnh liệt và bầu nhiệt huyết từ trái tim yêu nước và có thái độ sống hiên ngang, quật cường, bất khuất. Tinh thần ấy tác động mạnh đến người đọc, nhất là các tầng lớp thanh niên

ĐỀ 2:” Ước mơ đôi khi không phải là điều nhất định phải thực hiện cho bằng được hơn nữa có thể là điều người ta không có khả năng thực hiện trong suốt cuộc đời mình. Gặp một chú lùn ước mơ lớn lên sẽ chơi bóng rổ hay một chú bé dị tật ở chân nuôi mộng sau này trở thành ngôi sao bóng đá thì đó không phải là điều mà bạn nên chế nhạo. Một ngày nào đó bạn sẽ nhận...
Đọc tiếp

ĐỀ 2:” Ước mơ đôi khi không phải là điều nhất định phải thực hiện cho bằng được hơn nữa có thể là điều người ta không có khả năng thực hiện trong suốt cuộc đời mình. Gặp một chú lùn ước mơ lớn lên sẽ chơi bóng rổ hay một chú bé dị tật ở chân nuôi mộng sau này trở thành ngôi sao bóng đá thì đó không phải là điều mà bạn nên chế nhạo. Một ngày nào đó bạn sẽ nhận ra ý nghĩa của ước mơ không phải ở chỗ nó có phù hợp với khả năng thực tế hay không. Điều quan trọng là nó cho phép bạn sống thêm một cuộc đời nữa với cảm xúc của riêng bạn, nó như đôi cánh nâng bạn bay cao lên khỏi những giới hạn chật hẹp của cuộc đời…”
                                                (Trích Tôi là Bêtô - Nguyễn Nhật Ánh)
 Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.?
 Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ có trong văn bản trên? 
Câu 3. Thông điệp nào của văn bản có ý nghĩa nhất với  em? Vì sao?
 Câu 4. Viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về ý kiến “Một ngày nào đó bạn sẽ nhận ra ý nghĩa của ước mơ không phải ở chỗ nó có phù hợp với khả năng thực tế hay không. Điều quan trọng là nó cho phép bạn sống thêm một cuộc đời nữa với cảm xúc của riêng bạn, nó như đôi cánh nâng bạn bay cao lên khỏi những giới hạn chật hẹp của cuộc đời”.

Giúp mình nha,cần gấp hôm nay

0
15 tháng 5 2022

Hình ảnh “lá vàng” gợi đến sự tàn phai, rơi rụng. Ở đây chỉ nỗi buồn hiu hắt của ông đồ khi bị xã hội lãng quên. 

Biện pháp tu từ là tả cành ngụ tình.

5 tháng 3 2020

Ảnh của mày nhìn như con ĐĨ

Câu 1 (2.0 điểm): Xác định một câu ghép có trong đoạn trích và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép đó.Câu 2 (3.0 điểm): Chỉ rõ biện pháp tu từ nói quá và cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó trong câu “Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón...
Đọc tiếp

undefined

Câu 1 (2.0 điểm): Xác định một câu ghép có trong đoạn trích và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép đó.
Câu 2 (3.0 điểm): Chỉ rõ biện pháp tu từ nói quá và cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó trong câu “Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ đánh thức bác.”

Câu 3. (5.0 điểm): Cho nhận định: “Một trong những thành công của đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” là xây dựng nhân vật bằng thủ pháp đối lập tương phản.” Dựa vào đoạn trích trên hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu để làm sáng tỏ nhận định đó. Trong đoạn văn có sử dụng 01 tình thái từ, chỉ rõ tình thái từ được sử dụng.

0
29 tháng 9 2020

Kể theo ngôi thứ nhất, ông giáo là người kể chuyện, phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm 

b. Biện pháp so sánh "cười như mếu" và "cái miệng móm mém của lão mếu như con nít"

Tác dụng: Nhấn mạnh cảm xúc đau khổ, dằn vặt của lão Hạc khi đã bán cậu Vàng