Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. BPTT: nhân hóa: tre không ngại, cần cù
=> Hiệu quả nghệ thuật: làm cây tre có hồn, thể hiện phẩm chất của cây tre, mạnh mẽ, kiên cường dù trong hoàn cảnh khó khăn.
b. So sánh: những ngôi sao - chẳng bằng - mẹ
=> Nhấn mạnh công ơn to lớn của mẹ, thể hiện sự biết ơn đối với mẹ.
c. Điệp ngữ: gần ... thì ....
=> Khẳng định ý nghĩa của môi trường sống, khi tiếp xúc với những điều xấu xa thì ta dễ bị nhiễm thói xấu, ngược lại khi tiếp xúc điều tốt đẹp thì ta học đc nhiều điều hay, bổ ích.
Biện pháp tu từ so sánh và liệt kê .
Khẳng định chủ quyền dân tộc về truyền thống lich sử.
* Phân tích ví dụ:
“Thế là Đăm Săn lại múa. Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, gió như lốc. Chòi lẫm đổ lăn lóc. Cây cối chết rụi. Khi chàng múa dưới thấp, vang lên tiếng đĩa khiên đồng. Khi chàng múa trên cao, vang lên tiếng đĩa khiên kênh. Khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nút, ba đồi tranh bật rễ bay tung. Cây giáo thần, cây giáo dính đầy những oan hồn của chàng nhằm đùi Mtao Mxây phóng tới, trúng nhưng không thủng. Chàng đâm vào người Mtao Mxây cũng không thủng.”
=> So sánh: Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, gió như lốc
=> Nói quá: Khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nút, ba đồi tranh bật rễ bay tung.
=> Nhờ vào việc vận dụng các biện pháp nghệ thuật một cách điêu luyện, hình ảnh Đăm Săn hiện lên vô cùng sinh động, có hồn. Giúp cho người đọc, người nghe dù không được chứng kiến tận mắt những vẫn có thể hình dung ra hoàn hảo những điều mà tác giả muốn truyền đạt.
Nghệ thuật phóng đại
“Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh, Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô. Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây”
⇒ Làm nổi bật sức mạnh phi thường của người anh hùng Đăm Săn
1. Nghệ thuật so sánh :(Như dòng sông...)
2. Tác dụng: Tình thương to lớn của Bác dành cho nhân dân, tình thương to lớn được ví như dòng sông
3. Đoạn thơ thể hiện tình kính trọng, yêu mến của tác giả với Bác
1, PTBĐ : Biểu Cảm
2, Thể loại thơ lục bát
3, Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, ''con cò'' với ''người phụ nữ'' ngày xưa, hình ảnh về một loài chim hiền lành, chăm chỉ âm thầm nhặt nhạnh, kiếm ăn nơi ruộng lúa, bãi sông đã trở thành biểu tượng về những người phụ nữ lam lũ suốt đời vì chồng, vì con, chẳng mấy khi nghĩ đến bản thân mình,xã hội phong kiến dành cho phụ nữ bổn phận là thờ chồng, nuôi con, đó là sự bất công của xã hội.