K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2018

1. Xác định luận điểm:
Cho đề bài: Chớ nên tự phụ.
- Tự phụ là một thói xấu của con người.
- Đức tính khiêm tốn tạo nên cái đẹp cho nhân cách con người bao nhiêu thì sự tự phụ có hậu quả ngược bấy nhiêu.
- Những luận điểm phụ:
+ Tự phụ khiến cho bản thân cá nhân không biết mình là ai.
+ Tự phụ luôn kèm theo thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng những người khác.
+ Tự phụ khiến cho mọi người xa lánh, chê trách.
2. Tìm luận cứ:
- Tự phụ: Tự đánh giá quá cao tài năng thành tích của mình, do đó coi thường mọi người, kể cả người trên mình.
- Người ta khuyên chớ nên tự phụ bởi làm như vậy:
+ Mình không biết mình.
+ Bị mọi người khinh ghét.
- Tự phụ có hại:
+ Cắt đứt quan hệ của mình với người khác.
+ Việc làm của mình không có sự hợp tác của mọi người dễ dẫn đến sai lầm và không hiệu quả.
+ Gây nên nỗi buồn cho chính mình.
+ Khi thất bại thường tự ti.
- Tự phụ có hại cho:
+ Chính người tự phụ.
+ Với mọi quan hệ khác.
- Các dẫn chứng:
+Nên lấy từ thực tế trường lớp, hoàn cảnh quanh mình.
+ Tự xét những lúc mình đã tự phụ.
+ Một số dẫn chứng mà mình đã đọc qua sách báo. Chẳng hạn, ở truyện cổ tích:
Đại phú Thạch Sùng thiếu mảnh vỡ của nồi đất kho cá bát sành mà cơ nghiệp lẫn thân xác đi đời. Chưa đậu ông Nghè đã đe hàng tổng cho nên biến thành cọp dữ...
3. Xây dựng lập luận:
Nên bắt đầu tự việc định nghĩa tự phụ là gì. Tiếp đó làm nổi bật một số nét tích cách cơ bản của kẻ tự phụ. Sau đó mới nói tác hại của nó.

21 tháng 1 2018

Xác lập luận điểm:

Luận điểm chính:chớ nên tự phụ

Luận điểm phụ:Tự phụ là thói quen xấu của con người

-Tự phụ:

+Đề cao vai trò của bản thân , thiếu tôn trọng người khác

+ Tự phụ khiến bản thân bị chê trách, mọi người xa lánh

+ Tự phụ mâu thuẫn với khiêm hường, học hỏi

-Luận cứ:

+tự cho mình là giỏi, xem thường người khác, bị cô lập, làm việc gì cũng khó, không tự đánh giá được bản thân mình

- Tác hại:

+bản thân thất bại sinh ra tự ti

+Hoạt động hạn chế, mọi người xa lánh

Dẫn chứng:

-Ở trường

- Ngoài xã hội

- Trong văn chương, trong sách báo

14 tháng 1 2018

1. Xác định luận điểm:
Cho đề bài: Chớ nên tự phụ.
- Tự phụ là một thói xấu của con người.
- Đức tính khiêm tốn tạo nên cái đẹp cho nhân cách con người bao nhiêu thì sự tự phụ có hậu quả ngược bấy nhiêu.
- Những luận điểm phụ:
+ Tự phụ khiến cho bản thân cá nhân không biết mình là ai.
+ Tự phụ luôn kèm theo thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng những người khác.
+ Tự phụ khiến cho mọi người xa lánh, chê trách.
2. Tìm luận cứ:
- Tự phụ: Tự đánh giá quá cao tài năng thành tích của mình, do đó coi thường mọi người, kể cả người trên mình.
- Người ta khuyên chớ nên tự phụ bởi làm như vậy:
+ Mình không biết mình.
+ Bị mọi người khinh ghét.
- Tự phụ có hại:
+ Cắt đứt quan hệ của mình với người khác.
+ Việc làm của mình không có sự hợp tác của mọi người dễ dẫn đến sai lầm và không hiệu quả.
+ Gây nên nỗi buồn cho chính mình.
+ Khi thất bại thường tự ti.
- Tự phụ có hại cho:
+ Chính người tự phụ.
+ Với mọi quan hệ khác.
- Các dẫn chứng:
+Nên lấy từ thực tế trường lớp, hoàn cảnh quanh mình.
+ Tự xét những lúc mình đã tự phụ.
+ Một số dẫn chứng mà mình đã đọc qua sách báo. Chẳng hạn, ở truyện cổ tích:
Đại phú Thạch Sùng thiếu mảnh vỡ của nồi đất kho cá bát sành mà cơ nghiệp lẫn thân xác đi đời. Chưa đậu ông Nghè đã đe hàng tổng cho nên biến thành cọp dữ...
3. Xây dựng lập luận:
Nên bắt đầu tự việc định nghĩa tự phụ là gì. Tiếp đó làm nổi bật một số nét tích cách cơ bản của kẻ tự phụ. Sau đó mới nói tác hại của nó.

14 tháng 1 2018

1. Xác định luận điểm

Cho đề bài: Chớ nên tự phụ.

- Tự phụ là một thói xấu của con người.

- Đức khiêm tốn tạo nên cái đẹp cho nhân cách con người bao nhiêu thì sự tự phụ lại hôi xấu nhân cách bấy nhiêu.

- Những luận điểm phụ:

+ Tự phụ khiến cho bản thân cá nhân không biết mình là ai.

+ Tự phụ luôn kèm theo thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng những người khác.

+ Tự phụ khiến cho hản thân bị chê trách, bị mọi người xa lánh.

2. Tìm luận cứ

- Tự phụ: Tự đánh giá quá cao tài năng thành tích của mình, do đó coi thường mọi người, kể cá người trên mình.

- Người ta khuyên chớ nên tự phụ hỏi làm như vậy:

+ Mình không biết mình.

+ Bị mọi người khinh ghét.

- Tự phụ có hại:

+ Cô lập mình với người khác.

+ Hoạt động của mình bị hạn chế không có sự hợp tác dỗ dẫn đen sai lầm và không hiệu quả.

+ Gây nên nỗi buồn cho chính mình.

+ Khi thất hại thường tự ti.

- Tư phụ có hại cho:

+ Chính cá nhân người tự phụ.

+ Với mọi người quan hệ với anh ta (chị ta).

- Các dẫn chứng:

+ Nên lấy từ thực tế trường lớp, môi trường quanh mình.

+ Có lúc mình đã tự phụ.

+ Một số dẫn chứng mà mình đã đọc qua sách báo:

Chẳng hạn trong truyẽn Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, nhân vật Ngụy Diên ỷ thế là tướng giỏi đã cưỡi ngựa ra trước ba quân và hét lên đắc chí: “Ai dám chém đầu ta”. Trong lúc cứ gào lên như vậy thì đầu hắn đã bị một nhát chém hất ngờ từ một viên tướng quân của hắn.

3. Xây dựng lập luận

Nên bắt đầu từ việc định nghĩa: tự phụ là gì? Tiếp đó làm nổi bật một số tinh cách cơ bản của kẻ tự phụ. Sau đó mới nói tác hại của nó.



21 tháng 2 2020

1. Xác định luận điểm:
Cho đề bài: Chớ nên tự phụ.
Em tán thành ý kiến tự phụ là một thói xấu của con người. Chúng ta không nên tự phụ mà nên khiêm tốn, thật thà, tạo nên cái đẹp cho nhân cách con người.

Những luận điểm phụ tương đồng:

  • Tự phụ khiến cho bản thân cá nhân không biết mình là ai.
  • Tự phụ luôn kèm theo thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng những người khác.
  • Tự phụ khiến cho mọi người xa lánh, chê trách.

2. Tìm luận cứ:
Tự phụ tức là tự đánh giá quá cao tài năng thành tích của mình, do đó coi thường mọi người, kể cả người trên mình.

Người ta khuyên chớ nên tự phụ bởi làm như vậy:

  • Mình không biết mình.
  • Bị mọi người khinh ghét.

Tự phụ có hại:

  • Cắt đứt quan hệ của mình với người khác.
  • Việc làm của mình không có sự hợp tác của mọi người dễ dẫn đến sai lầm và không hiệu quả.
  • Gây nên nỗi buồn cho chính mình.
  • Khi thất bại thường tự ti.

Tự phụ có hại cho:

  • Chính người tự phụ.
  • Với mọi quan hệ khác.

Các dẫn chứng:

  • Nên lấy từ thực tế trường lớp, hoàn cảnh quanh mình.
  • Tự xét những lúc mình đã tự phụ.
  • Một số dẫn chứng mà mình đã đọc qua sách báo. Chẳng hạn, ở truyện cổ tích:
  • Đại phú Thạch Sùng thiếu mảnh vỡ của nồi đất kho cá bát sành mà cơ nghiệp lẫn thân xác đi đời. Chưa đậu ông Nghè đã đe hàng tổngcho nên biến thành cọp dữ...

3. Xây dựng lập luận:

Nên bắt đầu tự việc định nghĩatự phụ là gì. Tiếp đó làm nổi bật một số nét tích cách cơ bản của kẻ tự phụ. Sau đó mới nói tác hại của nó.

21 tháng 2 2020

mình đầu tiên

1. Xác định luận điểm:
Cho đề bài: Chớ nên tự phụ.
Em tán thành ý kiến tự phụ là một thói xấu của con người. Chúng ta không nên tự phụ mà nên khiêm tốn, thật thà, tạo nên cái đẹp cho nhân cách con người.

Những luận điểm phụ tương đồng:

  • Tự phụ khiến cho bản thân cá nhân không biết mình là ai.
  • Tự phụ luôn kèm theo thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng những người khác.
  • Tự phụ khiến cho mọi người xa lánh, chê trách.

2. Tìm luận cứ:
Tự phụ tức là tự đánh giá quá cao tài năng thành tích của mình, do đó coi thường mọi người, kể cả người trên mình.

Người ta khuyên chớ nên tự phụ bởi làm như vậy:

  • Mình không biết mình.
  • Bị mọi người khinh ghét.

Tự phụ có hại:

  • Cắt đứt quan hệ của mình với người khác.
  • Việc làm của mình không có sự hợp tác của mọi người dễ dẫn đến sai lầm và không hiệu quả.
  • Gây nên nỗi buồn cho chính mình.
  • Khi thất bại thường tự ti.

Tự phụ có hại cho:

  • Chính người tự phụ.
  • Với mọi quan hệ khác.

Các dẫn chứng:

  • Nên lấy từ thực tế trường lớp, hoàn cảnh quanh mình.
  • Tự xét những lúc mình đã tự phụ.
  • Một số dẫn chứng mà mình đã đọc qua sách báo. Chẳng hạn, ở truyện cổ tích:
  • Đại phú Thạch Sùng thiếu mảnh vỡ của nồi đất kho cá bát sành mà cơ nghiệp lẫn thân xác đi đời. Chưa đậu ông Nghè đã đe hàng tổngcho nên biến thành cọp dữ...

3. Xây dựng lập luận:

Nên bắt đầu tự việc định nghĩatự phụ là gì. Tiếp đó làm nổi bật một số nét tích cách cơ bản của kẻ tự phụ. Sau đó mới nói tác hại của nó.

22 tháng 1 2018

1. Xác định luận điểm

Cho đề bài: Chớ nên tự phụ.

- Tự phụ là một thói xấu của con người.

- Đức khiêm tốn tạo nên cái đẹp cho nhân cách con người bao nhiêu thì sự tự phụ lại hôi xấu nhân cách bấy nhiêu.

- Những luận điểm phụ:

+ Tự phụ khiến cho bản thân cá nhân không biết mình là ai.

+ Tự phụ luôn kèm theo thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng những người khác.

+ Tự phụ khiến cho hản thân bị chê trách, bị mọi người xa lánh.

2. Tìm luận cứ

- Tự phụ: Tự đánh giá quá cao tài năng thành tích của mình, do đó coi thường mọi người, kể cá người trên mình.

- Người ta khuyên chớ nên tự phụ hỏi làm như vậy:

+ Mình không biết mình.

+ Bị mọi người khinh ghét.

- Tự phụ có hại:

+ Cô lập mình với người khác.

+ Hoạt động của mình bị hạn chế không có sự hợp tác dỗ dẫn đen sai lầm và không hiệu quả.

+ Gây nên nỗi buồn cho chính mình.

+ Khi thất hại thường tự ti.

- Tư phụ có hại cho:

+ Chính cá nhân người tự phụ.

+ Với mọi người quan hệ với anh ta (chị ta).

- Các dẫn chứng:

+ Nên lấy từ thực tế trường lớp, môi trường quanh mình.

+ Có lúc mình đã tự phụ.

+ Một số dẫn chứng mà mình đã đọc qua sách báo:

Chẳng hạn trong truyẽn Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, nhân vật Ngụy Diên ỷ thế  là tướng giỏi đã cưỡi ngựa ra trước ba quân và hét lên đắc chí: “Ai dám chém đầu ta”. Trong lúc cứ gào lên như vậy thì đầu hắn đã bị một nhát chém hất ngờ từ một viên tướng quân của hắn.

3. Xây dựng lập luận

Nên bắt đầu từ việc định nghĩa: tự phụ là gì? Tiếp đó làm nổi bật một số tinh cách cơ bản của kẻ tự phụ. Sau đó mới nói tác hại của nó.



 

22 tháng 1 2018

ác lập luận điểm:
- Trong cuộc sống không nên tự phụ - tự phụ gây tai hại lớn
Câu 2:Tìm luận cứ:
- Tự phụ là gì? (là tự cao tự đại, đề cao mình, coi thường người khác)
- Vì sao chớ nên tự phụ (tự phụ không những có hại cho mình mà cho mọi người khác nữa)
Câu 3:Xây dựng lập luận:
- Bắt đầu bằng cách định nghĩa tính tự phụ
- Suy ra tác hại của tự phụ.
- Đề cao lối sống hoà đồng, khiêm tốn, phê phán thói tự phụ.

14 tháng 1 2018

LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN "CHỚ NÊN KIÊU NGẠO "

TÌM HIỂU ĐỀ VÃN NGHỊ LUẬN

Tìm hiểu đề Chớ nên kiêu ngạo

- Đề nêu lên vấn đề kiêu ngạo

- Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là phân tích, khuyên nhủ không nên kiêu ngạo .

- Khuynh hướng trong đề là phủ định.

- Đề đòi hỏi người viết phải có thái độ phê phán thói kiêu ngạo , kiêu căng, khẳng định sự khiêm tốn, học hỏi, biết mình biêt ta.

LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

1. Xác định luận điểm

Cho đề bài: Chớ nên kiêu ngạo

- Kiêu ngạo là một thói xấu của con người.

- Đức khiêm tốn tạo nên cái đẹp cho nhân cách con người bao nhiêu thì kiêu ngạo lại hôi xấu nhân cách bấy nhiêu.

- Những luận điểm phụ:

+ Kiêu ngạo khiến cho bản thân cá nhân không biết mình là ai.

+ Kiêu ngạo luôn kèm theo thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng những người khác.

+ kiêu ngạo khiến cho hản thân bị chê trách, bị mọi người xa lánh.

2. Tìm luận cứ

- Kiêu ngạo : Tự đánh giá quá cao tài năng thành tích của mình, do đó coi thường mọi người, kể cá người trên mình.

- Người ta khuyên chớ nên tự phụ hỏi làm như vậy:

+ Mình không biết mình.

+ Bị mọi người khinh ghét.

- Kiêu ngạo có hại:

+ Cô lập mình với người khác.

+ Hoạt động của mình bị hạn chế không có sự hợp tác dỗ dẫn đen sai lầm và không hiệu quả.

+ Gây nên nỗi buồn cho chính mình.

+ Khi thất hại thường tự ti.

- Kiêu ngạo có hại cho:

+ Chính cá nhân người kiêu ngạo.

+ Với mọi người quan hệ với anh ta (chị ta).

- Các dẫn chứng:

+ Nên lấy từ thực tế trường lớp, môi trường quanh mình.

+ Có lúc mình đã kiêu ngạo .

+ Một số dẫn chứng mà mình đã đọc qua sách báo:

Chẳng hạn trong truyẽn Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, nhân vật Ngụy Diên ỷ thế là tướng giỏi đã cưỡi ngựa ra trước ba quân và hét lên đắc chí: “Ai dám chém đầu ta”. Trong lúc cứ gào lên như vậy thì đầu hắn đã bị một nhát chém hất ngờ từ một viên tướng quân của hắn.

3. Xây dựng lập luận

Nên bắt đầu từ việc định nghĩa: kiêu ngạo là gì? Tiếp đó làm nổi bật một số tinh cách cơ bản của kẻ kiêu ngạo . Sau đó mới nói tác hại của nó.



27 tháng 10 2017

Ê các bạn nhớ viết theo phương thức biểu đạt là biểu cảm nha, đừng viết bài văn lạc phương thức biểu đạt nhá !

17 tháng 1 2017

MB::Xác lập luận điểm:

-Trong cuộc sống không nên tự phụ - tự phụ gây tai hại lớn

Câu 2:Tìm luận cứ:

+ Tự phụ là gì? (là tự cao tự đại, đề cao mình, coi thường người

+Vì sao chớ nên tự phụ (tự phụ không những có hại cho mình mà cho mọi người khác nữa)

Câu 3:Xây dựng lập luận:

-Bắt đầu bằng cách định nghĩa tính tự phụ.

-Suy ra tác hại của tự phụ.

- Đề cao lối sống hoà đồng, khiêm tốn, phê phán thói tự phụ.

20 tháng 1 2017

1.Xác lập luận điểm :

-Em đồng ý với ý kiến đó.

-Luận điểm chính : Trong cuộc sống, chớ nên tự phụ vì nó là một thói xấu của con người.

-Luận điểm phụ :

+Tự phụ làm cho con người trở nên kiêu ngạo

+Tự phụ là thiếu tôn trọng người khác

+Tự phụ không giúp con người tiến bộ

2.Tìm luận cứ

-Giải thích : tự phụ là tự đánh giá quá cao khả năng của mình và đánh giá thấp người khác.

-Không nên tự phụ, vì nó là một thói xấu.

-Tự phụ có hại :

+Đối với bản thân :

.)bị cô lập

.) gây nỗi buồn cho mình

.) khi thất bại thường sẽ tự ti

.)bị mọi người xa lánh, ít bạn bè

.) không hợp tác được với người khác trong công việc….

+nếu ở cương vị lãnh đạo : người tự phụ sẽ không làm người khác phục, không thu phục được quần chúng.

-Dẫn chứng minh họa : lấy trong cuộc sống hàng ngày, công việc, học tập…

3.Xây dựng lập luận

-Nêu cách hiểu cá nhân : thế nào là tự phụ

-Nêu những biểu hiện cụ thể của tự phụ

-Tác hại của thói tự phụ

-Liên hệ với đời sống : những tác hại, những bất lợi mà người có thói tự phụ nhận được…

-Khẳng định : tự phụ là thói xấu, cần phải tránh.

20 tháng 10 2016

Mở bài :
- Trong thế giới loài hoa , mỗi loài có một vẻ đẹp và sắc thái riêng như hoa hồng thì ..... . hoa sen thì .......
- Thế mà tôi lại xao động trước một loài hoa dại bình thường - hoa xuyến chi 
Thân bài 
Tả bao quát :
- Là loài hoa dại . Nơi đâu nó cũng sống đc ( có thể thêm )
- Tả chung chung hoa
Tả chi tiết :
- Tả cánh hoa : tròn , màu trắng m*****n .
- Nh***** hoa : vàng ( bạn có thể xen thêm ong bướm ) thường có từ 3 5 cánh hoa
- thân hoa : nhỏ , gầy nhàu xanh
( bạn có thể tả thêm )
Kết bài :
- Nhiều ng` ko thích hoa vì vẻ ngoài của nó
- Hoa là 1 tấm gướng sáng cho chúng ta nói theo : sống dản d***** và thích nghi với mọi điều kiện sông
- Bạn có thể nêu thêm tình cảm của mình nha

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 10 2016

1. Mở bài:

Giới thiệu cây tre và tình cảm của em với loài cây này
2. Thân bài:

- Miêu tả đặc điểm của cây tre: hình dáng, màu sắc, các bộ phận, môi trường sống …

- Vai trò của tre trong cuộc sống (chú ý nêu tình cảm của mình với các ý được nêu ra)

+ Vai trò của tre trong đời sống sinh hoạt hàng ngày

+ Vai trò của tre trong lịch sử dựng nước, giữ nước

- Tình cảm của mọi người dành cho tre

+ Tre đã là nguồn cảm hứng và trở thành đề tài, hình ảnh xuất hiện rất nhiều trong các tác phẩm nghệ thuật

+ Tre là người bạn thân thiết của người dân VN, trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp của con người VN, dân tộc VN.

+ Mối quan hệ, tình cảm, kỉ niệm của cá nhân em với cây tre

3. Kết bài

Khái quát tình cảm của em với cây tre.

Bạn có thế tham khảo. Chúc may mắn
6 tháng 2 2017
1. Xác định luận điểm:
Cho đề bài: Chớ nên tự phụ.
- Tự phụ là một thói xấu của con người.
- Đức tính khiêm tốn tạo nên cái đẹp cho nhân cách con người bao nhiêu thì sự tự phụ có hậu quả ngược bấy nhiêu.
- Những luận điểm phụ:
+ Tự phụ khiến cho bản thân cá nhân không biết mình là ai.
+ Tự phụ luôn kèm theo thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng những người khác.
+ Tự phụ khiến cho mọi người xa lánh, chê trách.
2. Tìm luận cứ:
- Tự phụ: Tự đánh giá quá cao tài năng thành tích của mình, do đó coi thường mọi người, kể cả người trên mình.
- Người ta khuyên chớ nên tự phụ bởi làm như vậy:
+ Mình không biết mình.
+ Bị mọi người khinh ghét.
- Tự phụ có hại:
+ Cắt đứt quan hệ của mình với người khác.
+ Việc làm của mình không có sự hợp tác của mọi người dễ dẫn đến sai lầm và không hiệu quả.
+ Gây nên nỗi buồn cho chính mình.
+ Khi thất bại thường tự ti.
- Tự phụ có hại cho:
+ Chính người tự phụ.
+ Với mọi quan hệ khác.
- Các dẫn chứng:
+Nên lấy từ thực tế trường lớp, hoàn cảnh quanh mình.
+ Tự xét những lúc mình đã tự phụ.
+ Một số dẫn chứng mà mình đã đọc qua sách báo. Chẳng hạn, ở truyện cổ tích:
Đại phú Thạch Sùng thiếu mảnh vỡ của nồi đất kho cá bát sành mà cơ nghiệp lẫn thân xác đi đời. Chưa đậu ông Nghè đã đe hàng tổng cho nên biến thành cọp dữ...
3. Xây dựng lập luận:
Nên bắt đầu tự việc định nghĩa tự phụ là gì. Tiếp đó làm nổi bật một số nét tích cách cơ bản của kẻ tự phụ. Sau đó mới nói tác hại của nó.
7 tháng 2 2017

1. Xác định luận điểm:
Cho đề bài: Chớ nên tự phụ.
- Tự phụ là một thói xấu của con người.
- Đức tính khiêm tốn tạo nên cái đẹp cho nhân cách con người bao nhiêu thì sự tự phụ có hậu quả ngược bấy nhiêu.
- Những luận điểm phụ:
+ Tự phụ khiến cho bản thân cá nhân không biết mình là ai.
+ Tự phụ luôn kèm theo thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng những người khác.
+ Tự phụ khiến cho mọi người xa lánh, chê trách.
2. Tìm luận cứ:
- Tự phụ: Tự đánh giá quá cao tài năng thành tích của mình, do đó coi thường mọi người, kể cả người trên mình.
- Người ta khuyên chớ nên tự phụ bởi làm như vậy:
+ Mình không biết mình.
+ Bị mọi người khinh ghét.
- Tự phụ có hại:
+ Cắt đứt quan hệ của mình với người khác.
+ Việc làm của mình không có sự hợp tác của mọi người dễ dẫn đến sai lầm và không hiệu quả.
+ Gây nên nỗi buồn cho chính mình.
+ Khi thất bại thường tự ti.
- Tự phụ có hại cho:
+ Chính người tự phụ.
+ Với mọi quan hệ khác.
- Các dẫn chứng:
+Nên lấy từ thực tế trường lớp, hoàn cảnh quanh mình.
+ Tự xét những lúc mình đã tự phụ.
+ Một số dẫn chứng mà mình đã đọc qua sách báo. Chẳng hạn, ở truyện cổ tích:
Đại phú Thạch Sùng thiếu mảnh vỡ của nồi đất kho cá bát sành mà cơ nghiệp lẫn thân xác đi đời. Chưa đậu ông Nghè đã đe hàng tổng cho nên biến thành cọp dữ...
3. Xây dựng lập luận:
Nên bắt đầu tự việc định nghĩa tự phụ là gì. Tiếp đó làm nổi bật một số nét tích cách cơ bản của kẻ tự phụ. Sau đó mới nói tác hại của nó.

Làm lại :

I.Mở bài:

  • Giới thiệu vấn đề cần nghị luận:

Một trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng là phải trở thành một người biết khiêm tốn. Mỗi chúng ta từ ngày bé đều đã được dạy rằng “chớ nên tự phụ”. Dù chỉ có bốn chữ ngắn gọn xúc tích, nhưng đây quả thực là một bài học quý giá đối với mỗi người.

II.Thân bài:

1.Giải thích vấn đề cần bàn luận:

  • Tự phụ là một thói xấu mà nhiều người mắc phải
  • Tự phụ là thái độ đề cao quá mức bản thân, tự cao tự đại đến mức xem thường người khác, kể cả những người ở trên mình
  • Như vậy, câu nói là một lời khuyên nhắc nhở chúng ta không nên quá tự cao, tự đại về bản thân mình

2. Bàn luận về tính đúng đắn của ý kiến:

a.Tự phụ khiến chúng ta không biết được bản thân mình là ai

  • Khi chúng ta quá coi trong bản thân mình, chúng a sẽ cho rằng bản thân mình là nhất, là số một, cái gì cũng giỏi hơn người khác
  • Thực tế, kiến thức là một đại dương bao la, rộng lớn, và những gì chúng ta có trong tay chỉ như một giọt nước trong đó mà thôi
  • Chúng ta có thể giỏi hơn người này nhưng sẽ luôn luôn có và thậm chí là có rất rất nhiều những người khác tài giỏi hơn chúng ta, và cũng chẳng có ai trở thành người giỏi nhất, bởi mỗi người có một tài năng riêng
  • Quá coi trọng bản thân mình khiến chúng ta không tự ý thức được những hạn chế, những khuyết điểm của chính mình bởi sự tự cao đã che mờ mắt ta rồi.
  • Chính vì thế mà chúng ta không biết được vị trí thực sự của mình, sẽ trở thành một cái “thùng rỗng kêu to”, giống như con ếch trong truyện ngụ ngôn “ếch ngồi đáy giếng”, nó nghĩ rằng ông trời chỉ bé bằng cái vung và nó là kẻ lớn nhất, quyền lực nhất bởi vì tầm nhìn của nó quá hạn hẹp và nó đã phải trả giá đắt cho sự tự phụ của mình

b. Tự phụ khiến ta có thói xấu coi thường người khác:

  • Trong mắt kẻ tự phụ, người khác luôn thấp kém hơn họ bởi họ cho mình là hơn người, là giỏi giang không ai có thể sánh được
  • Quá tự tin vào khả năng của bản thân khiến chúng ta coi thường những khả năng, tài năng của người khác, không dễ dàng chấp nhận việc mình kém hơn họ
  • Trong những cuộc thi, những kẻ tự phụ thường coi thường đối thủ, chắc mẩm rằng mình sẽ giành phần thắng, sinh ra chủ quan và kết cục thất bại

c. Tự phụ khiến chúng ta bị mọi người xa lánh, không nhận được sự tôn trọng từ mọi người:

  • Quá tự cao, tự đại không coi ai ra gì khiến cho mọi người xung quanh cảm thấy bị xúc phạm, bị coi thường. Chính vì thế, mọi người thường xa lánh những kẻ tự phụ
  • Do đó, những kẻ tự phụ thường bị cô lập trong xã hội, không anh muốn hợp tác, muốn chia sẻ, làm việc gì cũng sẽ chỉ có một mình, không có sự hỗ trợ giúp đỡ của người khác khi cần thiết dẫn đến công việc sẽ không thể thành công và đạt được kết quả tốt nhất

III.Kết bài:

  • Nêu bài học của bản thân rút ra từ câu nói:

“Chớ nên tự phụ” là bài học đắt giá mà mỗi cúng ta cần khắc ghi, không chỉ là để trở thành một người tốt, dễ dàng hơn trên con đường đi đến thành công mà còn là để tạo dựng được những mối quan hệ tốt đẹp với người khác.

m.ng ơi lm giúp mk gấp đi , mk xin mấy bn , mk cần ngay giờ nè , xin m.ng đấykhocroigianroi