\(\in\)N.

b) 5 x n...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0
27 tháng 3 2015

tui pit pai 2 y a.neu muon pit thi like like like

27 tháng 3 2015

trả lời meo like ùi cũng pít câu like đó à nka

18 tháng 5 2017

Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5

Ta có n+3\(⋮\) d và 2n+5 \(⋮\)d

Suy ra (2n+6)-(2n+5)\(⋮\) d \(\Rightarrow\) 1\(⋮\)d

Vậy d=1

17 tháng 12 2017

Gọi d là ước chung của n + 3 và 2n + 5.

Ta có n + 3 ⋮ d và 2n + 5 ⋮ d.

Suy ra (2n + 6) - (2n + 5) ⋮ d

1 ⋮ d.

Vậy d = 1.

8 tháng 8 2017

Bài 1 :

Để phân số \(A=\dfrac{n+6}{n-1}\in Z\left(n\in N\right)\) thì :

\(n+6⋮n-1\)

\(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-1\)

\(n\in N\Leftrightarrow n-1\in N;n-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-1=1\Leftrightarrow n=2\\n-1=5\Leftrightarrow n=6\end{matrix}\right.\) \(\left(tm\right)\)

Vậy ...............

Bài 2 :

Ta có :

\(11n+7⋮n\)

\(n⋮n\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11n+7⋮n\\11n⋮n\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow7⋮n\)

\(n\in N\Leftrightarrow n\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

Vậy ................

bài 3 :

a) \(\left(5+\dfrac{4}{7}\right):x=13\)

\(\dfrac{39}{7}:x=13\)

\(x=\dfrac{39}{7}:13\)

\(x=\dfrac{1}{7}\)

Vậy .................

b) \(\left(2,8x+32\right):\dfrac{2}{3}=90\)

\(2,8x+32=90.\dfrac{2}{3}\)

\(2,8x+32=60\)

\(2,8x=60-32\)

\(2,8x=28\)

\(x=28:2,8\)

\(x=10\)

Vậy .........

29 tháng 10 2017

Đặt ( n+3 ; 2n+5) = d

=> \(n+3⋮d\Rightarrow2.\left(n+3\right)⋮d\)(1)

=> \(2n+5⋮d\)(2)

Từ (1) và (2) => \(2.\left(n+3\right)-2n+5⋮d\)

=>\(2n+6-2n-5⋮d\)

=> \(1⋮d\)

vậy UCLN(n+3; 2n+5)=1

12 tháng 11 2016

Liệt kê các phần tử của 2 tập hợp

a. \(A=\left\{0,1,2,3\right\}\) \(B=\left\{-2,-1,0,1,2\right\}\)

\(A\cap B=\left\{0,1,2\right\}\)

b. Có 20 tích được tạo thành

 -2-1012
000000
1-2-1012
2-4-2024
3-6-3036
13 tháng 11 2016

Cảm ơn vui

19 tháng 8 2020

a. Vì A thuộc Z 

\(\Rightarrow x-2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)( tm x thuộc Z )

b. Ta có : \(B=\frac{x+2}{x-3}=\frac{x-3+5}{x-3}=1+\frac{5}{x-3}\)

Vì B thuộc Z nên 5 / x - 3 thuộc Z

\(\Rightarrow x-3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)( tm x thuộc Z )

c. Ta có : \(C=\frac{x^2-x}{x+1}=\frac{x^2+x-2x+2-2}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)-2x+2-2}{x+1}\)

\(=x-2-\frac{2}{x+1}\)

Vi C thuộc Z nên 2 / x + 1 thuộc Z

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\) ( tm x thuộc Z )