K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2016

Đặt d=(\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) ;2n+1) ; (d thuộc N*)

Khi đó:\(\hept{\begin{cases}\frac{n\left(n+1\right)}{2}\\2n+1\end{cases}}\) đều chia hết cho d=>\(\hept{\begin{cases}2n\left(n+1\right)\\2n+1\end{cases}}\) đều chia hết cho d.

=>2n(n+1)+2n+1 chia hết cho d.

=>2nn+2n+2n+1 chia hết cho d.

=>2nn+n+n+2n+1 chia hết cho d.

=>n(2n+1)+2n+1+ n chia hết cho d.

=>(n+1)(2n+1)+ n chia hết cho d. Mà 2n+1 chia hết cho d nên (n+1)(2n+1) chia hết cho d.

=>(n+1)(2n+1)+n - (n+1)(2n+1) chia hết cho d.

=>n chia hết cho d.

=>2n chia hết cho d.

=>2n+1-1 chia hết cho d . Mà 2n+1 chia hết cho d.

=>1 chia hết cho d,mà d thuộc N*.

=>d=1 hay (\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) ;2n+1) =1

Vậy (\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) ;2n+1) =1


 

14 tháng 1 2018

gọi ƯCLN của (n+1)/2 và 2n+1 là d

=> (n+1)/2 chia hết cho d

=> 4.((n+1)/2) chia hết cho d

=> 2n +2 chia hết cho d

mà 2n+1 chia hết cho d

=>2n+2-(2n+1)chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc {1;-1}

=> ƯCLN  của (n+1)/2 và 2n+1 là 1

24 tháng 12 2021

 đòi trls

30 tháng 11 2019

Câu hỏi của shushi kaka - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath