K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tìm ƯCLN của các số sau.

a)  1 và 16     

ƯCLN là : 2

b) 8 và 20            

ƯCLN là : 4

c) 84 và 156        

ƯCLN là  12 

d) 16; 40 và 176.

ƯCLN là  8

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) ƯCLN(1,16) = 1.

b) 8 = 23; 20 = 22.5

=> ƯCLN(8, 20) = 22 = 4.

c) 84 = 22. 3.7;  156 = 22.3.13

=> ƯCLN(84, 156) = 22.3 = 12.

d) 16 = 24; 40 = 23.5;  176 = 24.11

=> ƯCLN(16, 40, 176) = 23 = 8.

cái này dễ mak bn ơi,bn đăng

từng bài một mn sẽ giải chứ

bn đăng như này chưa chắc

đã cs ng giải cho bn

30 tháng 4 2019

a, Có 16 = 2 4 ; 18 = 2 . 3 2 ; 176 =

Nên UCLN(16,18,176) = 2

b, Có 18 =  2 . 3 2 ; 30 = 2.3.5; 72 =  2 3 . 3 2

Nên UCLN(18,30,72) = 2.3 = 6

c, Có 26 = 2.13; 39 = 3.13; 48 =  2 4 . 3

Nên UCLN(26,39,48) = 1

d, Có 150 =  2 . 3 . 5 2 ; 84 =  2 2 . 3 . 7 ; 30 = 2.3.5

Nên UCLN(150,84,48) = 2.3 = 6

8 tháng 2 2018

26 tháng 10 2017

65568/845454

.64564

26 tháng 10 2017

a)  56 và 144

56 = 23 . 7

144 = 22 . 5 . 7

ƯCLN(56,144) = 22 . 7 = 28

b) 24,84,180

24 = 23 . 3

84 = 22 . 3 . 7

180 = 22 . 32 . 5

ƯCLN(24,84,180) = 22 . 3 = 12

c) 60 và 180

Vì 60 chia hết cho 60.

=> ƯCLN(60,180) = 60

d) 15 và 19

15 = 3 . 5

19 = 19

Vì 15 và 19 ko có thừa số nguyên tố chung

=> ƯCLN(15,19) =  1

e) 16,80,176

16 = 24

80 = 24 . 5

176 = 24 . 11

=> ƯCLN(16,80,176) = 24 = 16

f) 18,30,77

18 = 2 . 32

30 = 2 . 3 . 5

77 = 7 . 11

Vì cả  3 đều ko có thừa số nguyên tố chung 

=> ƯCLN(18,30,77) = 1

ỦNG HỘ MK NHA MINA!

14 tháng 9 2019

a) Ta có: B(12) = {0;12;24;36;48;60;...}

xB(12) và 20 ≤ x ≤ 50 nên x = 24;36;48.

b) xƯ(20) và x > 8.

Ta có: xƯ(20) = {1;2;3;4;5;10;20;...}

xƯ(20) và x > 8 nên x = 10; 20.

c) Ta có: x5 nên x là bội của 15

B(15) = {0;15;30;45;60...} vì 0 < x ≤ 40 nên x = 15; 30.

 

d) Ta có: 16x nên x là ước của 16.

Ư(16) = {1;2;4;8;16}. Vậy x = 1,2,4,8,16.

e) Ta có: B(18) = {0;18;36;54;72;90;108}

Vì 9 < x < 120 nên x ∈ {18;36;54;72;90;108}

f) Vì 6(x – 1) nên (x – 1) là ước của 6.

=> (x – 1) ∈ {1;2;3;6} => x ∈ {2;3;4;7}

8 tháng 5 2019