Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 70=2.5.10; 90=2.32.5
=> ƯCLN(70;90)=2.5=10 => ƯC(70;90)=Ư(10)={1;2;5;10}
b, 180=22.32.5 ; 235= 47.5; 120=23.3.5
=> ƯCLN(180;235;120)= 5 => ƯC(180;235;120)=Ư(5)={1;5}
Mình xét ước tự nhiên thui ha
Trên là bài 1, dưới này là bài 2!
a, 480 và 720 đều chia hết cho x
480=25.3.5; 720= 24.32.5
=> ƯCLN(480;720)=24.3.5=240
=> x=ƯCLN(480;720)=240
b, 240 và 360 đều chia hết cho x
240=24.3.5; 360=23.32.5
=>ƯCLN(240;360)=23.3.5=120
x=ƯCLN(240;360)=120
a) 200 = 2³.5²
300 = 2².3.5²
120 = 2³.3.5
ƯCLN(200; 300; 120) = 2².5 = 20
b) 60 = 2².3.5
80 = 2⁴.5
120 = 2³.3.5
ƯCLN(60; 80; 120) = 2².5 = 20
đặt 2 số tự nhiên đó là : a = 12.m và b = 12.n
với UCLN (m;n) = 1
ta có : a + b = 168 => 12.m + 12.n = 168
=>(m + n).12 = 168 => m + n = 14
suy ra :
m 1 13 3 11 5 9
n 13 1 11 3 9 5
vậy :
a 12 156 36 132 60 108
b 156 12 132 36 108 60
Đậu má chúng mày không giải thì tao làm sao chép được fuckkkkkkkkkkkkkk
Đjt mọe m ngta đéo rảnh để lm cho m,tự lm đê ,nghĩ đi =) có não cơ mà
a) 120 = 2^3*3*5
180 = 2^2*3^2*5
b)ƯCNN(120;180 ) = 2 *3*5=30
BCNN (120;180 ) = 2^3*3^2*5 = 360
2a) 3x - 12 = 27
3x = 27 - 12
3x = 15
x = 15:3
x = 5
b) theo đề bài ta có :
6 chia hết cho (x-1 )
=> x - 1 \(\in\) Ư(6)
mà Ư(6 ) = { 1;2;3;6;-1;-2;-3;-6 }
=> x - 1 = 1 => x = 2
x - 1 = 2 => x = 3
x - 1 = 3 => x = 4
x - 1 = 6 => x = 7
x - 1 = -1 => x = 0
x - 1 = -2 => x = -1
x - 1 = -3 => x = -2
x - 1 = -6 => x = -5
=> x \(\in\) { 2;3;4;7;0;-1;-2;-5 }
3.
Gọi số học sinh khối 6 trường đó có là a
theo đề bài ta có :
a chia hết cho 10;12;15
=> a \(\in\) BC (10;12;15)
Ta có :
10 = 2*5
12 = 2^2*3
15 = 3*5
=> BCNN (10;12;15 ) = 2^2 *3*5 = 60
=> BC (10;12;15 ) = B(60 ) = { 0;60;120;180;240;300;360 ;...}
Vì \(250\le a\le320\)
Nên a = 300
Vậy khối 6 trường đó có 300 học sinh
120=23.3.5
156=22.3.13
180=22.32.5
=>UCLN(120;156;180)=22.3=12
120=23.3.5
156=22.3.13
180=22.32.5
=>UCLN(120;156;180)=22.3=12