Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cac so do la : 1,2 ; 1,3 ; 2,1; 2,3; 3,1; 3,2; 1,23; 1,32; 12,3; 13,2; 21,3; 23,1; 2,13; 2,31; 3,12; 3,21;
Vay co the lap duoc 16 so
Vì 270 chia hết cho 45
Mà 45 lại là ƯCLN của hai số đó
=> số bé thuộc B(45) mà < 270 và kophair Ư của 270
=> số bé là: 225
mik làm có đúng không ? góp ý giùm nhé
Gọi 30 số đó là a1; a2; a3;...;a30
Vì ƯCLN(a1; a2;...;a30) là d
=> đặt a1 = d.b1
đặt a2 = d.b2
...
đặt a3 = d.b3
=> d.b1 + d.b2 +...+ d.b30 = 1994
=> d(b1 + b2 +...+ b30) = 1994
=> 1994 chia hết cho d
=> d thuộc {1; 2; 997; 1994) (Vì d thuộc N*) (1)
Mà b1; b2;...;b30 thuộc N* => b1 + b2 +...+ b30 > 30
=> d < 1994/30 => d < 66 (2)
Từ (1) và (2) => d thuộc {1; 2}
Mà d là lớn nhất => d = 2
Vậy d = 2
a) Ta thấy:36 là ước chung của 72 và 144
Nên 36 là ƯCLN(36,72,144)
\(\Rightarrow\) ƯC(36,72,144) = Ư(36) = { 1,2,3,4,6,9,12,18,36}
Ta thấy: 144 là bội chung của 36 và 72
Nên: 144 là BCNN(36,72,144)
\(\Rightarrow\)BC(36,72,144) = B(144) = {0,144,288,576,1152,....}
b) 120 =22.3.5
300 =22.3.52
250 =2.53
ƯCLN(120,300,250) = 2.5 = 10
\(\Rightarrow\)ƯC(120,300,250) =Ư(10)= {1,2,5,10}
BCNN(120,300,250) = 22.3.53 = 1500
\(\Rightarrow\)BC(120,300,250) = B(1500) = {0,1500,3000,6000,12000,....}
c) 25=52
63=32.7
Ta thấy các số trên không có ước chung nên ƯCLN(25,63)=1
\(\Rightarrow\)ƯC(25,63)=Ư(1)=1
BCNN(25,63)=52.32.7=1575
\(\Rightarrow\)BC(25,63)=B(1575)={0,1575,3150,6300,....}
Tk cho mk nha!
a.ƯCLN(36,72,144)
36=2.2.3.3
72=2.2.2.3.3
144=2.2.2.2.3.3
ƯCLN(36,72,144)=2.2.3.3=36
BCNN(36,72,144)
36=2.2.3.3
72=2.2.2.3.3
144=2.2.2.2.3.3
BCNN(36,72,144)=2.2.2.2.3.3=144
ỨC(36,72,144)=Ư(36)={1:2;3;4;6;9;12;18;30}
BC(36,72,144)=B(36)={0;36;72;108;.......}
..........2 câu còn lại để bạn khác làm,thấy đúng thì k cho mình nha
mik làm có đúng không ? góp ý giùm nhé
Gọi 30 số đó là a1; a2; a3;...;a30
Vì ƯCLN(a1; a2;...;a30) là d
=> đặt a1 = d.b1
đặt a2 = d.b2
...
đặt a3 = d.b3
=> d.b1 + d.b2 +...+ d.b30 = 1994
=> d(b1 + b2 +...+ b30) = 1994
=> 1994 chia hết cho d
=> d thuộc {1; 2; 997; 1994) (Vì d thuộc N*) (1)
Mà b1; b2;...;b30 thuộc N* => b1 + b2 +...+ b30 > 30
=> d < 1994/30 => d < 66 (2)
Từ (1) và (2) => d thuộc {1; 2}
Mà d là lớn nhất => d = 2
Vậy d = 2
Gọi 30 số đó là a1; a2; a3;...;a30
Vì ƯCLN(a1; a2;...;a30) là d
=> đặt a1 = d.b1
đặt a2 = d.b2
...
đặt a3 = d.b3
=> d.b1 + d.b2 +...+ d.b30 = 1994
=> d(b1 + b2 +...+ b30) = 1994
=> 1994 chia hết cho d
=> d thuộc {1; 2; 997; 1994) (Vì d thuộc N*) (1)
Mà b1; b2;...;b30 thuộc N* => b1 + b2 +...+ b30 > 30
=> d < 1994/30 => d < 66 (2)
Từ (1) và (2) => d thuộc {1; 2}
Mà d là lớn nhất => d = 2
Vậy d = 2
nguồn: olm
a) Phân tích các số 40 và 70 ra thừa số nguyên tố ta được:
40 = 23.5; 70 = 2.5.7
Ta thấy 2 và 5 là các thừa số nguyên tố chung của 40 và 70. Số mũ nhỏ nhất của 2 là 1, số mũ nhỏ nhất của 5 là 1 nên ƯCLN(40, 70) = 2. 5 = 10
Vậy ƯCLN(40, 70) = 10.
b) Phân tích các số 55 và 77 ra thừa số nguyên tố ta được:
55 = 5. 11; 77 = 7. 11
Ta thấy 11 thừa số nguyên tố chung của 55 và 77. Số mũ nhỏ nhất của 11 là 1 nên ƯCLN(55, 77) = 11
Vậy ƯCLN(40, 70) = 11.
Mặc dù mk lp 5 nhưng bn viết cái j mk k hỉu Nguyễn Khắc Vinh ạ !! sory
nó giao đề bừa đó