Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3
+ nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3
=> tích chia hết cho 3 với mọi n
Gọi k là thương khi a chia cho 3
Ta có a=3k+2
=> a {5;8;11;14;...}
p là thương khi a chia cho 5.
Ta có a=5k+3
=> a { 8;13;18;23;...}
Vậy a là 8
=16384.9.531441:13060694016
=147546.531441:13060694016
=78364164096:13060694016
=6
Chúc em học tốt nha !!
Bài 1:
Ta có: \(-\left|2x+6\right|\le0\)
\(\Rightarrow9-\left|2x+6\right|\le9\)
\(\Rightarrow5-\left(9-\left|2x+6\right|\right)\le5\)
Dấu "=" xảy ra <=> 2x + 6 = 9 <=> x = \(\frac{3}{2}\)
Vậy GTNN của A là 5 khi x = \(\frac{3}{2}\)
Bài 2:
Ta có: \(\left|2x+6\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|2x+6\right|-3\ge-3\)
\(\Rightarrow-5-\left(\left|2x+6\right|-3\right)\ge-5\)
Dấu "=" xảy ra <=> 2x + 6 = 3 <=> x = \(-\frac{3}{2}\)
Vậy GTLN của A là -5 khi x = \(-\frac{3}{2}\)
a) 56 = 2 ^ 3 . 7
140 = 2 ^ 2 . 5 . 7
b) UCLN ( 56 , 140 ) = 2 ^ 2 . 5 = 20
c) BCNN ( 56 , 140 ) = 2 ^ 3 . 5 . 7 = 280
Duyệt đi bạn nhé , thanks !
Lời giải:
Gọi ƯCLN(a,b) = d thì $a=dx, b=dy$ với $x,y$ là 2 số tự nhiên nguyên tố cùng nhau.
BCNN(a,b) = dxy
Theo bài ra ta có: $dxy+d=15$
$d(xy+1)=15$
$\Rightarrow 15\vdots d$ nên $d\in\left\{1;3;5;15\right\}$
Nếu $d=1$ thì $xy+1=15\Rightarrow xy=14$.
Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,14), (14,1), (2,7), (7,2)$
$\Rightarrow (a,b)=(1,14), (14,1), (2,7), (7,2)$
Nếu $d=3$ thì $xy=4$. Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,4), (4,1)$
$\Rightarrow (a,b)=(3,12), (12,3)$
Nếu $d=5$ thì $xy=2$. Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(2,1), (1,2)$
$\Rightarrow (a,b)=(10,5), (5,10)$
Nếu $d=15$ thì $xy=0$ (vô lý, loại)
Gọi d là ucln của 4n+7 và 2n+4
Ta có 4n+7 chia hết cho d
2n+4 chia hết cho d
=> 4n+7 chia hết cho d
2(2n+4) chia hết cho d
=> 4n+7 chia hết cho d
4n+8 chia hết cho d
=> (4n+8)-(4n+7) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d thược u(1)
=> d=1
Vậy ucln của 4n+7 và 2n+4 là 1
Gọi \(d\inƯC\left(4n+7,2n+4\right)\) vs \(d\inℕ^∗\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\2n+4⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\2\left(2n+4\right)⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow4n+8-\left(4n+7\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\RightarrowƯCLN\left(4n+7,2n+4\right)=1\)