\(\in\)N

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2015

(5n+1;4n+1)=(n;4n+1)=(n;1)=1

1 nhé

8 tháng 8 2017

Ta viết gọn dưới dạng :\(\frac{4n-5}{2n-1}\)

\(=\frac{4n-2-3}{2n-1}\)

\(=\frac{4\left(n-1\right)}{2\left(n-1\right)}-\frac{3}{2n-1}\)

\(=2-\frac{3}{2n-1}\)

\(Để\)\(4n-5⋮2n-1\Rightarrow3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left(1;-1;-3;3\right)\)

Ta có bảng sau:

\(2n-1\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(2n\)\(2\)\(0\)\(4\)\(-2\)
\(n\)\(1\)\(0\)\(2\)\(-1\)

Vì \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left(1;2;0\right)\)

1 tháng 12 2017

a) Gọi d là ước chung lớn nhất của 4n + 3 và 2n + 1         ( n e N )

    Ta có : 4n + 3 \(⋮\)d                  ( 1 )

                2n + 1 \(⋮\)d hay 2 ( 2n + 1 ) \(⋮\)d = 4n + 2 \(⋮\)d                      ( 2 )

      Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra :       ( 4n + 3 ) - ( 4n + 2 ) \(⋮\)d

                                          hay          1 \(⋮\)d      suy ra       d = 1

                       Vậy ƯCLN ( 4n + 3 ; 2n + 1 ) = 1 

b)   Gọi d là ước chung lớn nhất của 6n + 1 và 4n + 5 

      Ta có : 6n + 1 \(⋮\)d hay 2 ( 6n + 1 ) \(⋮\)d = 12n + 2 \(⋮\)d                  ( 1 )

                  4n + 5 \(⋮\)d hay 3 ( 4n + 5 ) \(⋮\)d = 12n + 15 \(⋮\)d                  ( 2 )

        Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra

             ( 12n + 15 ) - ( 12n + 2 ) \(⋮\)d

       Hay 13 \(⋮\)d

      Suy ra d e ƯC ( 13 ) = { 1 ; 13 }

          Ta có 6n + 1 chia hết cho 13 suy ra 2 ( 6n + 1 ) chia hết cho 13 suy ra 13n - ( n - 2 ) chia hết cho 13

                  suy ra n - 2 chia hết cho 13 suy ra n - 2 = 13k suy ra n = 13k + 2       ( k e N )

                    Suy ra với n \(\ne\)13k + 2 thì 6n + 1 không chia hết cho 13  nên d không thể là 13.

             Do đó d = 1 

                    Vậy ƯCLN ( 6n + 1 , 4n + 5 ) = 1

  

3 tháng 12 2017

) Gọi d là ước chung lớn nhất của 4n + 3 và 2n + 1 ( n e N )
Ta có : 4n + 3 ⋮d ( 1 )
2n + 1 ⋮d hay 2 ( 2n + 1 ) ⋮d = 4n + 2 ⋮d ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : ( 4n + 3 ) - ( 4n + 2 ) ⋮d
hay 1 ⋮d suy ra d = 1
Vậy ƯCLN ( 4n + 3 ; 2n + 1 ) = 1
b) Gọi d là ước chung lớn nhất của 6n + 1 và 4n + 5
Ta có : 6n + 1 ⋮d hay 2 ( 6n + 1 ) ⋮d = 12n + 2 ⋮d ( 1 )
4n + 5 ⋮d hay 3 ( 4n + 5 ) ⋮d = 12n + 15 ⋮d ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra
( 12n + 15 ) - ( 12n + 2 ) ⋮d
Hay 13 ⋮d
Suy ra d e ƯC ( 13 ) = { 1 ; 13 }
Ta có 6n + 1 chia hết cho 13 suy ra 2 ( 6n + 1 ) chia hết cho 13 suy ra 13n - ( n - 2 ) chia hết cho 13
suy ra n - 2 chia hết cho 13 suy ra n - 2 = 13k suy ra n = 13k + 2 ( k e N )
Suy ra với n ≠ 13k + 2 thì 6n + 1 không chia hết cho 13 nên d không thể là 13.

21 tháng 12 2020

\(7n-1⋮n+2\Leftrightarrow7\left(n+2\right)-8⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow-8⋮n+2\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(-8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)

Tự lập bảng 

21 tháng 12 2020

Tại sao lại ra 7 ( n + 2 ) - 8 vậy bạn

4 tháng 8 2017

<=>4n-5=4n-2+7

<=>2.(2n-1)+7

vì 2.(2n-1) chia hết cho 2n-1

Nên 2n-1 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

do đó 2n-1=1=>n=1

2n-1=7=>n=8

2n-1=-1=>n=0

2n-1=-7=>n=-3

Vậy n ={1;8;0;-3}

4 tháng 8 2017

\(\frac{4n-5}{2n-1}=\frac{4n-2}{2n-1}-\frac{3}{2n-1}\)\(=\frac{2\left(2n-1\right)}{2n-1}-\frac{3}{2n-1}\)\(=2-\frac{3}{2n-1}\)

=> \(\frac{3}{2n-1}\in Z=>\)\(3⋮\left(2n-1\right)=>2n-1\inƯ\left(3\right)\)

=> \(2n-1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

=> n thuộc { -1;0;1;2}

20 tháng 5 2019

phần b tham khảo ở đây nhé :
Câu hỏi của Nguyễn Sĩ Hải Nguyên - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

( https://olm.vn/hoi-dap/detail/45713562308.html)

20 tháng 5 2019

Câu b:

                                                                Giải:

Ta có: 4n-5 = 2(2n-1)-5 chia hết 2n-1

                   mà 2(2n-1) chia hết cho 2n-1

Suy ra 5 cũng sẽ chia hết cho 2n-1 => 2n-1 thuộc Ư(5)

=> Ta có bảng sau

2n-151
2n62
n31

Vậy n e { 3;1 }