K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2017

Đặt UCLN(2n+1;2n+3)=d

=> 2n+1 chia hết cho d

    2n+3 chia hết cho d

=> 2n+3-2n-1 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d => d=1

2 tháng 12 2017

kết quả là 1

1 k nha

1 tháng 12 2017

Gọi d là ƯCLN (2n+1,2n+2)

Ta có 2n+1 Chia hết cho d

          2n+2 chia hết cho d

Suy ra : 2n+2 - (2n+1) chia hết cho d

Hay 1 chia hết cho d

Suy ra : d thuộc tập hợp các ước của 1 = 1 (có ngoặc nhọn )

Vậy : d = 1 hay ƯCLN (2n+1 ,2n+2 )= 1 

1 tháng 1 2018

Gọi ƯCLN (2n+1;6n+5) = d ( d thuộc N sao )

=> 2n+1 và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 3.(2n+1) và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 6n+3 và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 6n+5-(6n+3) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Mà 2n+1 lẻ nên d lẻ

=> d=1

=> ƯCLN (2n+1;6n+5) = 1

=> ĐPCM

k mk nha

1 tháng 1 2018

Gọi UCLN(2n+1;6n+5)=d

Ta có: 2n+1 chia hết cho d\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)\) chia hết cho d\(\Rightarrow6n+3\) chia hết cho d

       6n+5 chia hết cho d

\(\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n+3\right)\) chia hết cho d

\(\Rightarrow2\) chia hết cho d

\(\Rightarrow d\in\left\{1,2\right\}\).Vì 2n+1 lẻ nên không chia hêt cho 2

\(\Rightarrowđpcm\)

DD
24 tháng 5 2021

\(7⋮\left(2n-3\right)\Leftrightarrow2n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-4,2,4,10\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-2,1,2,5\right\}\).

19 tháng 7 2017

Đề là j, chứng minh hay tìm n để thỏa mãn ddieuf kiện j đó hả b

19 tháng 7 2017

Thanh Hằng Nguyễn ơi tìm n bạn nhé

7 tháng 4 2017

Giả sử \(ƯCLN\left(n,2n+1\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2n+1-2n⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+1,n\right)=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(2n+1,n\right)=1\)với mọi \(n\in N\)

\(\Leftrightarrow2^x\cdot\dfrac{1}{8}+2^x\cdot\dfrac{1}{4}+2^x\cdot\dfrac{1}{2}=254\)

\(\Leftrightarrow2^x\cdot\dfrac{7}{8}=254\)

\(\Leftrightarrow2^x=\dfrac{2032}{7}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\varnothing\)

12 tháng 5 2017

Ta có \(4n-5⋮2n-1\Rightarrow4n-2-3⋮2n-1\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

\(2\left(2n-1\right)⋮2n-1\Rightarrow3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)

Ta có bảng sau:

2n-113-1-3
n120

-1

    Vậy n=1;2;0;-1

P/S: Cái bài này đáng lẽ phải tìm n chớ bạn, đâu có x đâu mà tìm x

12 tháng 5 2017

MÌNH KHÔNG BIẾT NHƯNG SẼ KẾT BẠN