K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

Chọn C

31 tháng 12 2019

Chọn A

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 7 2017

Lời giải:

1.

Để ĐTHS có cực đại và cực tiểu thì \(y'=3x^2+2x+m+2=0\) có hai nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow \Delta'=1-3(m+2)>0\Leftrightarrow m<\frac{-5}{3}\)

2.

ĐTHS có hai cực trị nằm về hai phía trục tung nghĩa là PT \(y'=3x^2+2x+m+2=0\) có hai nghiệm $x_1,x_2$ trái dấu.

Theo định lý Viete thì \(x_1x_2=\frac{m+2}{3}<0\Leftrightarrow m<-2\)

3. Áp dụng định lý Viete:

Cực trị với hoành độ âm thì: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{-2}{3}<0\\ x_1x_2=\frac{m+2}{3}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>-2\Rightarrow -2< m<\frac{-5}{3}\)

4. Để ĐTHS có cực tiểu tại $x=2$ thì PT \(y'=3x^2+2x+m+2=0\) nhận $x=2$ là nghiệm \(\Leftrightarrow m=-18\)

Thử lại bằng bảng biến thiên ta thấy đúng.

12 tháng 6 2019

Chọn A

17 tháng 7 2017

Chọn A

NV
5 tháng 7 2021

\(y'=3x^2-2\left(2m-1\right)x+2-m\)

Hàm có các cực trị dương khi pt \(y'=0\) có 2 nghiệm dương phân biệt

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(2m-1\right)^2-3\left(2-m\right)>0\\x_1+x_2=\dfrac{2\left(2m-1\right)}{3}>0\\x_1x_2=\dfrac{2-m}{3}>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m^2-m-5>0\\m>\dfrac{1}{2}\\m< 2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{5}{4}< m< 2\)

29 tháng 4 2016

a) Ta có : \(y'=3x^2+2\left(m-1\right)x+m\left(m-3\right)\)

Hàm số (1) có cực đại và cực tiểu nằm 2 phía đối với trục tung <=> phương trình : \(3x^2+2\left(m-1\right)x+m\left(m-3\right)=0\) có 2 nghiệm phân biệt trái dấu

\(\Leftrightarrow P< 0\Leftrightarrow m\left(m-3\right)< 0\Leftrightarrow0< m< 3\)

Vậy \(0< m< 3\) là giá trị cần tìm

b) Khi m = 1 ta có : \(y=x^3-2x\)

Gọi \(M\left(a;a^3-2a\right)\in\left(C\right),a\ne0\)

Ta có \(y'=3x^2-2\) nên hệ số góc của \(\Delta\) là \(y'\left(a\right)=3a^2-2\)

Ta có \(\overrightarrow{OM}\left(a;a^3-2a\right)\) nên hệ số góc đường thẳng OM là \(k=a^2-2\)

Do đó : \(\Delta\perp OM\Leftrightarrow y'_a.k=-1\)

                           \(\Leftrightarrow\left(3a^2-2\right)\left(a^2-2\right)=-1\Leftrightarrow3a^4-8a^2+5=0\)

                \(M_1\left(1;-1\right);M_1\left(-1;1\right);M_3\left(-\frac{\sqrt{15}}{3};\frac{\sqrt{15}}{9}\right);M_4\left(\frac{\sqrt{15}}{3};-\frac{\sqrt{15}}{9}\right)\)          \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a^2=1\\a^2=\frac{5}{3}\end{array}\right.\)  \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=\pm1\\a=\pm\frac{\sqrt{5}}{3}\end{array}\right.\)(Thỏa mãn)

Suy ra có 4 điểm thỏa mãn đề bài :\(M_1\left(1;-1\right);M_2\left(-1;1\right);M_3\left(-\frac{\sqrt{15}}{3};\frac{\sqrt{15}}{9}\right);M_4\left(\frac{\sqrt{15}}{3};-\frac{\sqrt{15}}{9}\right)\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 8 2017

Bài 1:

\(y=x^3-3x^2-9x+1\Rightarrow y'=3x^2-6x-9\)

Khi đó \(3y=3x^3-9x^2-27x+3=(x-1)y'-24x-6\)

Thấy rằng, hai điểm cực trị của đồ thị hàm số có hoành độ là nghiệm của PT \(y'=3x^2-6x-9=0\), do đó PT đường thằng đi qua hai điểm cực trị có dạng:

\(3y=(x-1).0-24x-6=-24x-6\Leftrightarrow 8x+y+2=0\)

Khi đó, khoảng cách từ gốc tọa độ đến ĐT trên là:

\(d=\frac{|2|}{\sqrt{8^2+1^2}}=\frac{2\sqrt{65}}{65}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 8 2017

Bài 2:

Ta có: \(y=\frac{1}{3}x^3-(m+1)x^2+(4m^2+3m-7)x+1\)

\(\Rightarrow y'=x^2-2(m+1)x+4m^2+3m-7\)

Để ĐTHS có hai điểm cực trị thì PT \(y'=0\) phải có hai nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow \Delta'=(m+1)^2-(4m^2+3m-7)>0\)

\(\Leftrightarrow -3m^2-m+8>0\)

Giả sử \(x_1,x_2\) là hai nghiệm của PT \(y'=0\), áp dụng định lý Viete, \(x_1x_2=4m^2+3m-7\)

Vì hai điểm cực trị nằm về hai phía trục tung nên \(x_1x_2< 0\)

\(\Leftrightarrow 4m^2+3m-7<0\)

\(\frac{-7}{4}< m<1\). Thay vào điều kiện \(-3m^2-m+8>0\) thấy thỏa mãn.

Vậy \(\frac{-7}{4}< m<1 \)