K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

a, Cây hồng rất sai quả.

=> Quả: Từ nhiều nghĩa.

b, Mỗi người có 1 quả tim.

=> Quả: Từ nhiều nghĩa.

c, Quả đất quay xung quanh mặt trời.

=> Quả: Từ nhiều nghĩa.

29 tháng 10 2017

nhiều nghĩa

25 tháng 10 2018

a) truyền tục => truyền thụ

b) biếu => cho

c) kiên cố => kiên quyết

25 tháng 10 2018

hắp búa => hóc búa 

Bài 1:

a) Thầy giáo truyền thụ cho chúng em rất nhiều kiến thức.

b) Hôm qua bà ngoại cho em quyển sách.

c) Anh ấy là người rất kiên cường.

d) Bài toán này rất hóc búa.

Bài 2:

a) Là tính từ biểu thị được đánh giá là có tác dụng gây được hứng thú hoặc cảm xúc tốt đẹp, dễ chịu.

b) Là phụ từ biểu thị sự việc được lặp lại 1 cách thường xuyên.

c) Là kết từ biểu thị quan hệ tuyển chọn giữa hai điều được nói đến, có điều này thì không có điều kia, và ngược lại.

Bài 3:

a) Là danh từ biểu thị quả, hạt hoặc hoa ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất, thường có màu đỏ hoặc vàng, có hương thơm, vị ngon.

b) Là tính từ biểu thị việc suy nghĩ thận trọng, kĩ lưỡng, thấu đáo, đầy đủ mọi khía cạnh.

c) Là tính từ biểu thị việc màu da đỏ ửng lên.

d) Là danh từ biểu thị số (ghi là 9) liền sau số tám trong dãy số tự nhiên.

25 tháng 10 2018

B1:

a, "truyền tục" đởi thành " truyền dạy"

b, " biếu" đổi thành " cho"

c, " kiên cố" đổi thành " kiên cường"

d, " hóc búa " đổi thành " khó"

21 tháng 12 2016

1. Động từ chỉ hoạt động

2. Nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa

3. Cầu hôn,...(còn nhiều từ lắm, tự tìm nha)

4. Tự sự

14 tháng 1 2021

1. động từ chỉ hoạt động 

2.có nghĩa là : lung lay không vững lòng tin ở mình nữa 

3.cầu hôn , lạc hầu , phán , sính lễ ,tâu , nao núng 

4. PTBĐ chính của bài văn là tự sự

22 tháng 3 2016

a/ Phép tu từ: Nhân hóa.

Tác dụng: Biến hành động của vật khác(ở đây là con vật) mang hành động của con người.

b/ Phép tu từ:So sánh.

Tác dụng:

+ "Mặt trời chân lí": So sánh chân lí trong tim như ánh hào quang của mặt trời.

+ "Hồn tôi là một vườn hoa lá": So sánh tâm hồn con người phong phú, rộng lớn như một rừng hoa lá.

 

22 tháng 3 2016

 Xác định bienj háp tu từ có trong câu văn:

a) nhân hóa: Bác giun, đào đất

b) so sánh: hồn tôi là 1 vườn đầy hoa lá

    nhân hóa: mặt trời chân lí chói qua tim

                     trong tôi bừng nắng hạ

c) ẩn dụ

Tác dụng của biện pháp tu từ:

a) làm cho câu văn thêm sinh động, hấp dẫn. ko còn là thế hệ bậc thấp nữa, nó như 1 con người sống trong thế giới chúng ta. " bác" là từ ngữ dùng để chỉ ngừời nhưng ở đây lại đc dùng để xưng hô vs người cần cù như giun. "đào đất suốt ngày"  chỉ về đức tính kiên trì, chịu gian chịu khổ ,  chăm chỉ như những người nông dân nhằm muốn ca ngời loài giun. Nhưng lại có câu: hôm qua chết dưới bóng cây sau nhà thể hiện sự khó nhọc, tần tảo kiếm sống, vất vả của những loài giun và của những con người nói riêng.

các câu còn lại tương tự bn tự làm nhé!

 

Đọc hiểu:              Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ...
Đọc tiếp

Đọc hiểu:

              Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.

a) Nêu phương thức biể đạt của đoạn văn?

b) Nêu nội dung.

c) Tác giả sử dụng biện phái nghệ thuật nào?Tác dụng?

d) Đoạn văn khơi gợi cho em cảm xúc gì? Bằng hiểu biết của em, biển có vai trò gì đối vs con người Việt Nam. Là học sinh bản thân em làm gì để bảo vệ tài nguyên môi trường. 

 

2
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
10 tháng 7 2019

a. Miêu tả, tự sự

b. Cảnh biển Cô Tô sau cơn bão.

c. Biện pháp nhân hóa, so sánh. Tác dụng: khiến cảnh vật được miêu tả hiện lên sinh động, như một sinh thể có hồn.

d. Đoạn văn khơi gợi cho em tình cảm, tình yêu đối với thiên nhiên, quê hương giàu đẹp. 

Bản thân là học sinh, em có ý thức tự giác không xả rác bừa bãi và cùng tuyên truyền, nhắc nhở mọi người xung quanh để cùng bảo vệ môi trường. Giữ gìn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo cho sự phát triển bền vững.

11 tháng 7 2019

a)Phương thức biểu đạt của đoạn văn : Miêu tả và tự sự

b)  Nội dung:

c)  Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng là so sánh :
+ Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
+ Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ 1 quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
+ Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên ...
* Tác dụng :
- Tăng sức gợi hình , gợi cảm
- Làm cho mặt trời hiện lên sinh động , hấp dẫn
- Khắc họa hình ảnh mặt trời uy nghi , tráng lệ , hùng vĩ, to lớn và đẹp đẽ
-  Sự khao khát muốn chinh phục cái đẹp của tác giả.

d) Đoạn văn khơi gợi cho em cảm xúc: Tìnhs  cảm yêu quý và trân trọng thiên nhiên, tình yêu  quê hương sâu đậm

Là một hs em cần : + Tuyên truyền vs mọi người hãy bảo vệ môi trường.

                                  + Lên án các hành vi phá hoại môi trường.

        

5 tháng 12 2018

Trái Đất quay quanh trục sinh ra ngày và đêm trên Trái Đất

Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra 4 mùa là xuân, hạ ,thu và đông

5 tháng 12 2018

Trái Đất tự quay quanh trục sinh ra hiện tượng ngày và đêm

Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra 4 mùa là Xuân, Hạ, Thu, Đông

Cho đoạn văn sau : Mặt trời lại rọi lên ngày thứ 6 của đảo Thanh Luân một cách thật quá đầy đủ.Tôi dậy từ canh tư.Còn tối đất cô đi mãi trên đấ đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán thật ra không sai. Sau trận bão, chân trời ngấn bể, sạch như tấm kính lau hết mât hết bụi. Mặt trời nhú lên đần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau :

Mặt trời lại rọi lên ngày thứ 6 của đảo Thanh Luân một cách thật quá đầy đủ.Tôi dậy từ canh tư.Còn tối đất cô đi mãi trên đấ đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán thật ra không sai. Sau trận bão, chân trời ngấn bể, sạch như tấm kính lau hết mât hết bụi. Mặt trời nhú lên đần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ 1 quả trứng gà thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào, thăm thẳm và đường bệ đặt lên 1 mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả chân trời màu ngọc trai nước biển màu ửng hồng. Y như 1 mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả nhưng người dân chài lưới trên muôn thửa biển Đông.Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bề sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh.

1. Đoạn văn trên dc trích từ văn bản nào? Của ai? Phương thức biểu đạt chính?

2 Xác định và chỉ ra các biện pháp nghệ thuật và các biện pháp tu từ trong đoạn văn trên?

3. em học tập dc j từ đoạn văn trên

Chị @Mai Nguyễn chị @Linh Phương chị @Nguyễn Phương Thảo và các bn khác giúp e!!

4
26 tháng 4 2017

a) Đoạn văn này được trích từ văn bản " Cô tô " _ Nguyễn Tuân.

+) Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả

b) Các biện pháp nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa

- So sánh: Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi; (Mặt trời) tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn; (Vầng mây mặt trời) Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ tronh bình minh…

- Ẩn dụ : đá đầu sư, đầu mũi đảo, quả trứng thiên nhiên ,mâm bạc, màu ngọc trai nước biển, mâm bể

- Nhân hoá: (Mặt trời) phúc hậu , (Quả trứng- mặt trời)hồng hào thăm thẳm và đường bệ , một mâm lễ phẩm tiến ra từ tronh bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.

26 tháng 4 2017

1)Đoạn văn trên được trích trong văn bản''Cô Tô'',của Nguyễn Tuân

2)+ Biện pháp so sánh :
- Chân trời, ngấn bể như tấm kính ...-> Gợi khung cảnh biển trời sau trận bão với vẻ đẹp sáng trong, tinh khôi, là phông nền cho MT xuất hiện
-mặt trời mọc trên biển- tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn-> Hình ảnh so sánh đặc sắc, rất gần gũi chân thực -> giúp người đọc vừa thấy được hình dáng tròn trĩnh, phúc hậu vừa hình dung được màu sắc đỏ tươi, rực rỡ, hồng hào thăm thẳm, kích thước kì vĩ của quả trứng thiên nhiên.
+ Nhân hóa: mặt trời phúc hậu, mâm lễ phẩm tiến ra.., mừng cho...
+ ẩn dụ: mâm bạc ( mặt biển) -> gợi hình dáng, màu sắc của biển khi mặt trời mọc, kích thước kì vĩ của thiên nhiên.
+ So sánh: Cảnh mặt trời mọc ( trứng hồng – mâm bạc) – mâm lễ phẩm -> giúp người đọc hình dung được nghi lễ của bữa đại tiệc mang tầm vóc vũ trụ. Sự so sánh vừa đúng với cảnh mặt trời mọc vừa gợi sự trang trọng, uy nghi của thiên nhiên biển cả.
-> Thể hiện sự giao cảm lớn của nhà văn với thiên nhiên vũ trụ,sự say mê với cái đẹp, tình cảm yêu mến, trân trọng người lao động -> khơi gợi tình yêu thiên nhiên đất nước

3)Em học được tác giả:

-Quan sát tinh tế tỉ mì

-Tình cảm của tác giả: yêu mến, gắn bó, ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên vùng biển đảo...

Ngày xưa, ở đất Cao Bằng, có một người tiều phu mộc mạc hiền lành và hiề lành .  Anh có một bà mẹ già hay đau ốm Thầy thuốc bảo là cần có sữa nai tẩm bổ, mới mong chữa lành bệnh cho mẹ. Anh không quản ngại khó khăn, mỗi ngày vào rừng quyết tâm đi tìm kiếm sữa nai về cho mẹ, nhưng rất khó vì vừa thấy bóng người, nai đã bỏ chạy mất rồi. Không lấy được sữa nai, người...
Đọc tiếp

Ngày xưa, ở đất Cao Bằng, có một người tiều phu mộc mạc hiền lành và hiề lành .  Anh có một bà mẹ già hay đau ốm Thầy thuốc bảo là cần có sữa nai tẩm bổ, mới mong chữa lành bệnh cho mẹ. Anh không quản ngại khó khăn, mỗi ngày vào rừng quyết tâm đi tìm kiếm sữa nai về cho mẹ, nhưng rất khó vì vừa thấy bóng người, nai đã bỏ chạy mất rồi. Không lấy được sữa nai, người tiều phu buồn bực, không dám về nhà. Anh ngồi giữa rừng ôm mặt khóc. Bỗng nhiên, thấy có một ông lão chống gậy đến bảo rằng: “Nếu con muốn có sữa nai thì phải mang lốt nai, mới đến gần loài nai được”. Rồi ông lão trao cho anh tiều phu một bộ da nai khoác vào người. Anh làm theo và quả nhiên, sau đó, anh lại gần được các con nai cái, vắt được nhiều sữa đem về nhà chữa bệnh cho mẹ già.

a, Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản

b, Giải nghĩa từ tiều phu

c, Chỉ ra cụm danh từ trong câu văn in đậm

d, Nhân vật tiều phu trong đoạn trích có phẩm chất gì em cần học tập ?

 

1
2 tháng 1 2020

1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là tự sự.

2. Tiều phu: người đi đốn củi.

3. Cụm danh từ trong câu in đậm: một bà mẹ già.

4. Phẩm chất của người tiều phu đáng học tập là: hiếu thảo.