K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2023

a. Bằng đôi cánh nhỏ, chuồn chuồn bay lượn khắp đó đây.

b. Với chiếc mỏ dài và nhọn, chim gõ kiến có thể đục thủng bất kì thân cây nào.

c. Bằng chiếc vòi cài, voi có thể dễ dàng kéo lá cây, cành cây từ trên cao xuống.

22 tháng 5 2022

Các câu dưới đây chỉ mới có trạng ngữ chỉ nơi chốn. Hãy thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh các câu văn tả cây cối.

a) Trên cành cây, những quả táo đang chín mọng chuẩn bị rơi xuống.

b) Lấp ló sau màu xanh của lá, là những tia nắng ấm của buổi sớm.

c) Dưới tán lá xanh um, những chú chim đang hót đón chào ngày mới.

d) Dưới gốc bàng, các cô, cậu bé đang vui đùa.

22 tháng 5 2022

a) Trên cành cây, những quả sầu riêng ngon lành đang chín

b) Lấp ló sau màu xanh của lá, là những tia nắng được ông Mặt Trời tỏa sáng

c) Dưới tán lá xanh um, những chị hoa đua nhau khoe sắc

d) Dưới gốc bàng, các bạn nhỏ đang vui chơi 

8 tháng 2 2022

Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn.

8 tháng 2 2022

Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. 

Bổ sung trạng ngữ trong ngoặc đơn vào chỗ thích hợp trong các đoạn văn dưới đây:a) Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội. Những cây đại thụ có khi cũng bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm. Cánh chim đại bàng vẫn bay lượn trên trời. Có lúc, chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. Chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.Theo Thiên Lương(Trạng ngữ: có lúc,...
Đọc tiếp

Bổ sung trạng ngữ trong ngoặc đơn vào chỗ thích hợp trong các đoạn văn dưới đây:

a) Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội. Những cây đại thụ có khi cũng bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm. Cánh chim đại bàng vẫn bay lượn trên trời. Có lúc, chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. Chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.

Theo Thiên Lương

(Trạng ngữ: có lúc, giữa lúc gió đang gào thét ấy)

b) Sân trường đang vắng lặng bỗng chốc ồn lên những tiếng cười, tiếng nói vui vẻ. Chỗ này, các bạn nam rủ nhau đá cầu. Mấy bạn đang ríu rít trò chuyện. Phía các bạn nữ, cuộc nhảy dây đang trở nên hấp dẫn. Xế bên cạnh, một nhóm bạn cả nữ lẫn nam chơi trò bịt mắt bắt dê. Mấy bạn đang túm tụm xem chung một tờ báo Thiếu niên.

Theo Vũ Thanh Quang

(Trạng ngữ: dưới bóng cây, chỗ kia)

2
5 tháng 10 2023

a, Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội.  Những cây đại thụ có khi cũng bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm. Giữa lúc gió đang gào thét ấy, Cánh chim đại bàng vẫn bay lượn trên trời. Có lúc, chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. Có lúc, chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.

b) Sân trường đang vắng lặng bỗng chốc ồn lên những tiếng cười, tiếng nói vui vẻ. Chỗ này, các bạn nam rủ nhau đá cầu. Chỗ kia, mấy bạn đang ríu rít trò chuyện. Phía các bạn nữ, cuộc nhảy dây đang trở nên hấp dẫn. Xế bên cạnh, một nhóm bạn cả nữ lẫn nam chơi trò bịt mắt bắt dê. Dưới bóng cây, mấy bạn đang túm tụm xem chung một tờ báo Thiếu niên.

6 tháng 10 2023

a, Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội.  Những cây đại thụ có khi cũng bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm. Giữa lúc gió đang gào thét ấy, Cánh chim đại bàng vẫn bay lượn trên trời. Có lúc, chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. Có lúc, chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.

b) Sân trường đang vắng lặng bỗng chốc ồn lên những tiếng cười, tiếng nói vui vẻ. Chỗ này, cóc bạn nam rủ nhau đá cầu. Chỗ kia, mấy bạn đang ríu rít trò chuyện. Phía các bạn nữ, cuộc nhảy dây đang trở nên hấp dẫn. Xế bên cạnh, một nhóm bạn cả nữ lẫn nam chơi trò bịt mắt bắt dê. Dưới bóng cây, mấy bạn đang túm tụm xem chung một tờ báo Thiếu niên.

27 tháng 2 2022

B

27 tháng 2 2022

A

9 tháng 2 2022

Câu 2. Điền tiếp từ ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu Ai thế nào?

 

a. Cây bàng .........rất...............to...................................................................................

 

b. Thân cây ......rất..............đáng.......sợ............................................................................. 

 

c. Tán bàng .......rất............mát........................................................................................

 

d. Quả bàng.......rất bé.................

 

 

Trong câu Ai thế nào cơ mà:)?

11 tháng 3 2022

2-3-4-1-5

11 tháng 3 2022

2>3>4>1>5

13 tháng 11 2023

a, Ngoài đồng, lúa xanh mơn mởn

     cn: lúa; vn: xanh mơn mởn

b, Tiếng chim hót líu lo trên cành cây.

     tiếng chim hót là chủ ngữ, líu lo trên cành cây là vị ngữ 

c, Những con bướm vàng đua nhau bay lượn

      những con bướm vàng là chủ ngữ, đua nhau bay lượn.

 d, Chúng em thi đua học tập lao động.

      Chúng em là chủ ngữ, thi đua học tập lao động là vị ngữ.

e, Bài vẽ tranh của em được thầy giáo đánh giá rất cao.

    Bài vẽ tranh của em là chủ ngữ, được thầy đánh giá cao là vị ngữ.

g, Trường học là ngôi nhà thứ hai của em.

    Trường học là chủ ngữ, ngôi nhà thứ hai của em là vị ngữ

     

     

      

14 tháng 11 2023

a, CN: lúa     VN: xanh mơn mởn

b, CN: tiếng chim hót     VN: líu lo trên cành

c, CN: những con bướm vàng     VN: đua nhau bay lượn

d, CN: chúng em     VN: thi đua học tập lao động

e, CN: bài tranh vẽ của em     VN: được thầy giáo đánh giá rất cao

g: CN: trường học    VN: là ngôi nhà thứ hai của em

29 tháng 5 2022

a)   Ngay giưa vườn , trên tán cây mít /, bầy chim sâu//rủ nhau về làm tổ.

      TN→chỉ địa điểm                              CN                  VN→hành động

b)  Vào khoảng tháng hai , trên khắp các cành cây /, lộc non// lại ra tua tủa.

       TN→thời gian      -          địa điểm                        CN       VN→như  

                                                                                                  thế nào

c)   Quanh những pho tượng vĩnh cửu ấy /, từng đàn chim bồ câu và hải

       TN       →địa điểm                                       CN

yến// sà xuống , đua nhau mổ những mẩu bánh mì.

                VN→hành động

d)  Khoảng 2 giờ sáng , trên đường đi công tác /, Bác Hồ// nghỉ chân ở một

   TN  →thời gian         - địa điểm                          CN              VN→địa điểm

ven đường.

 

 chú thích nè: dưới mỗi phần có ghi thành phần gì, dấu / để ngăn cách thành phần câu,dấu  → để chỉ ý nghĩa và - ở phần trạng ngữ là nếu nó có  ý nghĩa, mình đã cách nó đúng như vị trí rồi đó