K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2018

A: dùng để hoi

B:dùng để bộc lộ cảm xúc

7 tháng 2 2017

Chọn đáp án: B

23 tháng 10 2021

Cần gấp câu trả lời

23 tháng 10 2021

•A. Trưa nay các em về nhà cơ

=> Trợ từ

•B. Con nín đi! Mợ về với con rồi

=>Trợ từ + TT từ

•C. Trời ơi! Ngay tại lúc này đây em vẫn không thể tin nổi. 

=> Thán từ

•D. Anh à, em muốn hỏi anh bài toán này

=>Trợ từ từ

•E. Trời mưa thì chúng mình đành ở nhà vậy. 

=> Trợ từ

•G. Khốn nạn! Nó bỏ đi rồi ư

=> Thán từ + TT từ

•H. Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng

=> TT từ

•I. Mừng à? Vẫy đôi à? Vẫy đuôi cũng giết! 

=> TT từ

•K. À không! À không! Không giết cậu vàng đâu ! 

=> Thán từ

14 tháng 11 2017

ó thể thay đổi trật tự từ trong

    Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách sau mà không làm thay đổi nghĩa của câu:

    - Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất.

    - Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.

Chỉ ra cấu tạo của các câu sau, cho biết đâu là câu ghép, câu ghép có mấy vế, quan hệ giữa các vế là gì?1. Cô tôi chưa dứt câu, cô họng tôi dã nghẹn ứ khóc không ra tiếng..2. Thuyền trôi từ từ nên ánh đèn cứ thay đổi chỗ mãi.3. Anh ấy đi học bằng chiếc xe máy màu đỏ.4. Trên bục giảng, cô giáo say sưa giảng bài còn chúng em thì chăm chú lắng nghe. 5. Mùa xuân đến, cây đối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa đua nhau khoe...
Đọc tiếp

Chỉ ra cấu tạo của các câu sau, cho biết đâu là câu ghép, câu ghép có mấy vế, quan hệ giữa các vế là gì?

1. Cô tôi chưa dứt câu, cô họng tôi dã nghẹn ứ khóc không ra tiếng..

2. Thuyền trôi từ từ nên ánh đèn cứ thay đổi chỗ mãi.

3. Anh ấy đi học bằng chiếc xe máy màu đỏ.

4. Trên bục giảng, cô giáo say sưa giảng bài còn chúng em thì chăm chú lắng nghe. 5. Mùa xuân đến, cây đối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa đua nhau khoe sắc.

Hướng dẫn trình bày:

Vì nhà Nam // nghèo mà cậu ấy // phải bỏ học.

           C1         V1           C2              V2

=> Câu trên là câu ghép, có 2 vế.

=> 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ “Vì…mà”

=> 2 vế câu có quan hệ nguyên nhân – kết quả.

em đang cần gấp ạ

0
 1. Đọc khổ thơ trích từ bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ và thực hiện yêu cầu:.....Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan?Đâu những chiều mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,Để ta...
Đọc tiếp

 1. Đọc khổ thơ trích từ bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ và thực hiện yêu cầu:

.....Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu những chiều mưa chuyển bốn phương ngàn

Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

 

1. Nêu nội dung chính của đoạn thơ? Diễn đạt nội dung ấy thành một câu văn hoàn

chỉnh?

2. Nếu thay từ “chết” bằng từ “tắt” trong câu thơ “Ta đợi chết mảnh mặt trời gay

gắt” thì câu thơ sẽ thay đổi như thế nào? Có nên thay đổi không? Vì sao?

3. Tìm những câu nghi vấn có trong đoạn thơ trên. Nêu tác dụng của những câu nghi

vấn đó?

4. Người xưa nói “Thi trung hữu hoạ”(trong thơ có tranh), em cảm nhận điều đó như

thế nào qua đoạn thơ trên. Hãy trình bày bằng một đoạn văn Tổng Phân Hợp khoảng

12 câu. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một phép nối (gạch chân và chú

thích).

1
19 tháng 2 2020

1. Nội dung chính của đoạn thơ là: Nỗi nhớ của chúa tể sơn lâm về quá khứ huy hoàng.

Câu văn: Đoạn 3 của bài thơ Nhớ rừng đã thể hiện nỗi nhớ của chúa tể sơn lâm về quá khứ huy hoàng.

2. Nếu thay từ "chết" bằng từ "tắt" trong câu thơ "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" thì câu thơ sẽ thay đổi về nghĩa. Không nên thay đổi như vậy vì "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" thì có sự chế ngự thiên nhiên, tác động lên mặt trời, khẳng định sức mạnh làm chủ núi rừng còn "Ta đợi tắt mảnh mặt trời gay gắt" thiên về sự chủ động của mặt trời.

3. Những từ nghi vấn Nào đâu, Đâu, còn đâu có tác dụng: thể hiện sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại của chúa tể sơn lâm, cho thấy tâm trạng nhức nhối không giải thoát được.

4. Yêu cầu:

- Hình thức: đoạn văn 12 câu, cách lập luận tổng phân hợp

- Nội dung: Chứng minh trong đoạn thơ có hình ảnh đặc sắc, có họa.

27 tháng 6 2023

Từ ngữ địa phương: nghểnh, phân bua, ủa, chớ.

Biệt ngữ xã hội: hè.

Diễn đạt lại bằng từ ngữ toàn dân: Nó giả vờ nghiêng cổ như muốn giải thích: "Ủa! Chứ con giun đâu mất rồi nhỉ?"

Các từ ngữ địa phương như : nghểnh, chớ, phân bua

Biệt ngữ xã hội: hè 

=> Nó giả vờ nghiêng cổ như cố giải thích: Ủa! Vậy chứ con giun đâu mất rồi nhỉ?

4 tháng 5 2018

Phân tích:

Từ ngữ chỉ cách thức:"Nhanh như cắt" được đưa lên đầu câu,nhằm nhấn mạnh đặc điểm của hành động trong câu" há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước"thể hienj thứ tự trước sau của hành động,đảm bảo tính logic trong trình bày.

16 tháng 8 2019

 - Các câu nghi vấn này có dấu hỏi chấm kết thúc câu. Sử dụng từ hay để nối tạo ra mối quan hệ lựa chọn câu nghi vấn.

   - Không thể thay từ "hay" bằng từ "hoặc", câu sẽ sai lo-gic, sai ngữ pháp và có nghĩa khác hẳn với mục đích câu hỏi đề ra.