Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: mp(ABCD) // mp(A1B1C1D1)
AB thuộc mp(ABCD)
A1D1 thuộc mp(A1B1C1D1)
AB không song song với A1D1
Vậy mệnh đề đã cho sai.
Ta có:AB ⊥ BC
C C 1 ⊥ BC
Nhưng AB và C C 1 không song song với nhau
Vậy mệnh đề đã cho là sai
Ta có: AD // BC, đường thẳng AD1 cắt AD nhưng nó không cắt BC.
Vậy mệnh đề a) sai.
a. Ta có: AD // BC, đường thẳng AD1 cắt AD nhưng nó không cắt BC.
Vậy mệnh đề a sai.
b. Hai đường thẳng AA1 và BC không có điểm chung nhưng chúng không song song
Vậy mệnh đề b sai.
Hai đường thẳng AA1 và BC không có điểm chung nhưng chúng không song song.
Vậy mệnh để b) sai.
Ta có AD vuông góc với D1D vì A1D1DA là hình chữ nhật
Tương tự => DC cũng vuông góc với D1D
Mà AD chỉ vuông góc với DC vì ABCD là hình chữ nhật mà thôi chứ không song song
=> Mệnh đề trên là sai
(>Tích đúng cho mình nha<)
a) Từ hình khai triển bên, ta có thể gấp theo các cạnh để được hình lăng trụ đứng.
b) Các phát biểu đúng:
- Cạnh AD vuông góc với cạnh AB.
- EF và CF là hai cạnh vuông góc với nhau.
- Hai đáy (ABC) và (DEF) nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau.
a) Từ hình khai triển bên, ta có thể gấp theo các cạnh để được hình lăng trụ đứng.
b) Các phát biểu đúng:
- Cạnh AD vuông góc với cạnh AB.
- EF và CF là hai cạnh vuông góc với nhau.
- Hai đáy (ABC) và (DEF) nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau.
Mặt phẳng là một đối tượng của toán học. Mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn.
Để biểu diễn tả mặt phẳng ta thường dùng hình bình hành hay một miền góc và ghi tên của mặt phẳng vào một góc của hình biểu diễn.
- Để kí hiệu mặt phẳng, ta thường dùng các chữ cái in hoa hoặc chữ cái Hi Lạp đặt trong dấu ngoặc "( )".
Ví dụ: mặt phẳng (P) hoặc viết tắt mp(P)..
Xét hình hộp chữ nhật A B C D . A 1 B 1 C 1 D 1
Ta có: mp(ABCD) // mp( A 1 B 1 C 1 D 1 )
AB thuộc mp(ABCD)
A 1 D 1 thuộc mp( A 1 B 1 C 1 D 1 )
AB không song song với A 1 D 1
Vậy mệnh đề đã cho sai