K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

dt: Rừng

đt: ngập

tt: hương thơm

19 tháng 12 2021

Tìm trong câu sau “Rừng ngập hương thơm”
Danh từ :Rừng  

Động từ:  ngập

Tính từ :thơm

8 tháng 2 2023

a) Danh từ : sầu riêng ,mít , hương bưởi , trứng gà , mật ong

b) Động từ : quyện với

c) Tính từ : thơm , chín ,béo , ngọt , già

a) Danh từ : sầu riêng ,mít , hương bưởi , trứng gà , mật ong

b) Động từ : quyện với

c) Tính từ : thơm , chín ,béo , ngọt , già

20 tháng 10 2021

Danh từ : Việt Bắc , vượn , chim.

Tính từ : hay , suốt.

Động từ : hót , kêu.

(từ suốt tui ko chắc chắn là tính từ :v)

10 tháng 12 2021

 

 

7 tháng 1 2022

Bài 1. Xác định danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ sau:

“Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay

Vượn hót chim kêu suốt cả ngày.” 

- Danh từ: Cảnh rừng Việt Bắc, vượn, chim, cả ngày

- Động từ: hót, kêu

- Tính từ: hay

Bài 2.Tìm và viết lại các tính từ trong câu sau: 

a) Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng.

         -Tính từ: cao, rộng, thẳng

b.  Vục mẻ miệng gầu.

         -Tính từ: mẻ, gầu

Bài  3.Từ thật thà trong các câu nào dưới đây là danh từ?

a. Chị Loan rất thật thà . ( TT )

b. Chị Loan ăn nói thật thà, dễ nghe. ( TT )

c. Thật thà là phẩm chất tốt của chị Loan.  ( DT )

d. Chị Loan sống thật thà nên ai cũng quý mến. ( TT )

Câu 5. Đặt câu có: a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ) …………………………………………………………………………………………………… b. Từ “thơm” là tính từ …………………………………………………………………………………………………… c. Từ “thơm” là động từ …………………………………………………………………………………………………… Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.” a.  Tấm xi-măng b.  Tấm xi-măng cong cong c.  Những tấm xi-măng cong cong d.  Những tấm xi-măng cong...
Đọc tiếp

Câu 5. Đặt câu có:

 

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

 

……………………………………………………………………………………………………

 

b. Từ “thơm” là tính từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

c. Từ “thơm” là động từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

c.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?

 

a.danh từ       b. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

 

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

c. là hai từ đồng nghĩa

2
13 tháng 7 2021

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

 

………Em rất thích ăn trái thơm……………………………………………………………………………………………

 

b. Từ “thơm” là tính từ

 

…………cái bánh này rất thơm / bông hoa này thơ quá…………………………………………………………………………………………

 

c. Từ “thơm” là động từ

 

……………………ai cũng muốn thơm bé Hồng………………………………………………………………………………

 

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

C.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

C. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. d

 

a.danh từ       B. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

 

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

c. là hai từ đồng nghĩa

13 tháng 7 2021

Câu 5. Đặt câu có:

 

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

 

…………………… Bà  tôi đi ra chợ mua  thơm.………………………………………………………………………………

 

b. Từ “thơm” là tính từ

 

……………………… Trên áo Hà có mùi thơm lắm……………………………………………………………………………

 

c. Từ “thơm” là động từ

 

……………………………… Bé Na nhà tôi hay thơm mẹ tôi lắm……………………………………………………………………

 

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

c.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?

 

a.danh từ       b. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

 

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

 

c. là hai từ đồng nghĩa

 

12 tháng 5 2022

bạn có thể dùng các từ : lồng đèn , lồng tiếng, 

thơm: thơm ngon, quả thơm ,..

để đặt câu

21 tháng 12 2023

Tìm danh từ, động từ và tính từ trong câu sau : 

- Từng giọt mưa rơi xuống mái hiên thật nhẹ.

Danh từ: giọt mưa, mái hiên, từng

Động từ: rơi xuống

Tính từ: thật nhẹ

21 tháng 12 2023

 

Tìm danh từ, động từ và tính từ trong câu sau : 

- Từng giọt mưa rơi xuống mái hiên thật nhẹ.

Danh từ : Giọt mưa, mái hiên

Động từ : Rơi

Tính từ  : Nhẹ

9 tháng 8 2023

= 10/56 + 10/140 + 10/260 +...+ 10/1400

= 5/28 + 5/70 + 5/130 + ... + 5/700

= 5/4.7 + 5/7.10 + 5/10.13 + ... + 5/25.28

= 5.1/3.(3/4.7 + 3/7.10 + 3/10.13 + ... + 3/25.28)
= 5/3.(1/4 - 1/7 + 1/7 - 1/10 + 1/10 - 1/13 + ... + 1/25 - 1/28)
= 5/3.(1/4 - 1/28)
= 5/3.3/14

= 5/14

9 tháng 8 2023

danh từ : dân , nước , đá, biển 

Động từ : chảy , mòn

Tính từ : giàu,  mạnh mơ màng

19 tháng 9 2021

Danh từ : sầu riêng,mùi thơm,mít,hương bưởi,trứng gà,mật ong,hạn,cái béo,cái vị.  Tính từ : thơm,chín,béo,ngọt,già.

19 tháng 9 2021

Bạn giúp mình một câu nữa được ko ạ ????