Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{-3}{x}=\frac{y}{2}\left(x\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow xy=-6\)
<=> x;y thuộc Ư (-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
Vậy (x;y)=(-6;1);(-2;3);(-3;2);(-1;6) và hoán vị của chúng
c) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}+\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{35}{7}=5\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\cdot5=10\\y=5\cdot5=25\end{cases}}\)
em trả lời tiếp
d) vì tia Om là tia đối của tia Ox
=> xOm = 180o
=> mOt = xOm - xOt = 180o- 130o = 50o
câu 4
a)vì các tia Oy và Ot đều nằm trên nửa mặt phẳng bờ Ox mak xOy =65o xOt=130o
=> xOy < xOt
=> tia Oy nằm giữa
b) ta có xOy + yOt = xOt
=> yOt =xOt -xOy =130o- 65o =65o
c) vì tia Oy nằm giữa
mak yOt = xOt =65o
=> tia Oy là tia phân giác của xOt ( thưa thầy tia Om ko có thì làm sao tính)
Bài giải
\(x+2=7+y\) \(\Rightarrow\text{ }x-y=7-2=5\)
\(\frac{x}{3}=\frac{6}{y}=\frac{z}{10}\text{ }\Rightarrow\text{ }\frac{x}{3}=\frac{6}{z}=\frac{y}{10}=\frac{x-y}{3-10}=\frac{5}{-7}\)
( Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau )
\(\Rightarrow\text{ }x=\frac{5}{-7}\cdot3=\frac{15}{-7}\)
\(y=\frac{5}{-7}\cdot10=\frac{50}{-7}\)
\(z=6\text{ : }\frac{5}{-7}=-\frac{42}{5}\)
Lời giải (lớp 7)
Theo t/c tỉ lệ thức: \(\frac{4+x}{7+y}=\frac{4}{7}\Leftrightarrow\frac{4+x}{4}=\frac{7+y}{7}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{4+x}{4}=\frac{7+y}{7}=\frac{7+4+x+y}{4+7}=\frac{22}{11}=2\)
Suy ra \(4+x=2.4=8\Rightarrow x=8-4=4\)
Suy ra \(7+y=2.7=14\Leftrightarrow y=7\)
Lời giải (lớp 6)
Từ đề bài suy ra: \(7\left(4+x\right)=4\left(7+y\right)\) và \(y=11-x\)
\(\Leftrightarrow7\left(4+x\right)=4\left(7+11-x\right)\)
\(\Leftrightarrow28+7x=4\left(18-x\right)\)
\(\Leftrightarrow28+7x=72-4x\)
\(\Leftrightarrow11x=44\Leftrightarrow x=4\)
Thay vào tìm y=)
\(a,\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{97.98}+\frac{1}{98.99}+\frac{1}{99.100}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{98}+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{100}\)
\(=\frac{100}{100}-\frac{1}{100}\)
\(=\frac{99}{100}\)
\(b,\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)
\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :}\)
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{3+5}=\frac{18}{8}=\frac{9}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{9}{4}\Rightarrow x=\frac{27}{4}\)
\(\frac{y}{5}=\frac{9}{4}\Rightarrow y=\frac{45}{4}\)
\(-\frac{3}{6}=\frac{x}{-2}=-\frac{18}{y}=-\frac{z}{24}\)
Ta có :+) \(-\frac{3}{6}=\frac{x}{-2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{\left(-3\right)\left(-2\right)}{6}\)
\(\Rightarrow x=1\)
+)\(-\frac{3}{6}=-\frac{18}{y}\)
\(\Rightarrow y=\frac{6.\left(-18\right)}{-3}\)
\(\Rightarrow y=36\)
+)\(-\frac{3}{6}=-\frac{z}{24}\)
\(\Rightarrow-z=\frac{\left(-3\right)24}{6}\)
\(\Rightarrow-z=-12\)
\(\Rightarrow z=12\)
Vậy........................
1)
Vì \(24⋮x;36⋮x;160⋮x\)và x lớn nhất nên x = ƯCLN ( 24;36;160)
Ta có :
24 = 23 . 3
36 = 22 . 32
160 = 35 . 5
=> ƯCLN(24;36;160)=1
Vậy x = 1
2)
\(64⋮x;36⋮x;88⋮x\)và x lớn nhất nên x = ƯCLN ( 64;36;38)
Ta có :
64 = 26
36 = 22 . 32
88 = 23 . 11
=> ƯCLN ( 64 : 36 : 88 ) = 22=4
Vậy x = 4
-3/6 = -1/2 = -18/36