\(g\left(x\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2019

1.a) Theo đề bài,ta có: \(f\left(-1\right)=1\Rightarrow-a+b=1\)

và \(f\left(1\right)=-1\Rightarrow a+b=-1\)

Cộng theo vế suy ra: \(2b=0\Rightarrow b=0\)

Khi đó: \(f\left(-1\right)=1=-a\Rightarrow a=-1\)

Suy ra \(ax+b=-x+b\)

Vậy ...

8 tháng 3 2019

1.b) Y chang câu a!

6 tháng 3 2019

1. a)

\(h\left(0\right)=1+0+0+....+0=1\)

\(h\left(1\right)=1+\left(1+1+....+1\right)\)

( x thừa số 1)

\(=x+1\)

Với x là số chẵn

\(h\left(-1\right)=1+\left(-1\right)+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^3+...+\left(-1\right)^{x-1}+\left(-1\right)^x=1-1+1-1+...-1+1-1=-1\)

Với x là số lẻ

\(h\left(-1\right)=1-1+1-1+1-....+1-1\) =0

b) Tương tự

16 tháng 3 2016

mặc kệ biến chú tâm vào hệ trong ngoặc rồi mũ nó lên

a)1

b)1

3 tháng 6 2015

a)f(x)=-x5-7x4-2x3+x2+4x+9

g(x)=x5+7x4+2x3+2x2-3x-9

b)h(x)=f(x)+g(x)

=(-x5-7x4-2x3+x2+4x+9)+(x5+7x4+2x3+2x2-3x-9)

=-x5-7x4-2x3+x2+4x+9+x5+7x4+2x3+2x2-3x-9

=-x5+x5-7x4+7x4-2x3+2x3+x2+2x2+4x-3x+9-9

=3x2+x

Vậy h(x)=3x2+x

c)ta có h(x)=0

=>3x2+x=0

x(3x+1)=0

x=0 hoặc 3x+1=0

x=0 hoặc x=-1/3

vậy nghiệm của đa thức h(x) là x=0 hoặc x=-1/3

18 tháng 12 2017

f(x)=x5+3x2−5x3−x7+x3+2x2+x5−4x2−x7⇒f(x)=2x5−4x3+x2

Đa thức có bậc là 5

g(x)=x4+4x3−5x8−x7+x3+x2−2x7+x4−4x2−x8⇒g(x)=−6x8−3x7+2x4+5x3−3x2g(x)=x4+4x3−5x8−x7+x3+x2−2x7+x4−4x2−x8⇒g(x)=−6x8−3x7+2x4+5x3−3x2

Đa thức có bậc là 8.

Thu gọn và sắp xếp các đa thức f (x) và g (x) theo lũy thừa giảm của biến rồi tìm bậc của đa thức đó.



19 tháng 4 2017

a) Thu gọn và sắp xếp:

M(x) = 2x4 – x4 + 5x3 – x3 – 4x3 + 3x2 – x2 + 1

= x4 + 2x2 +1

b)M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 4

M(–1) = (–1)4 + 2(–1)2 + 1 = 4

Ta có M(x)=\(x^4+2x^2+1\)

\(x^4\)\(2x^2\)luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

Nên \(x^4+2x^2+1>0\)

Tức là M(x)\(\ne0\) với mọi x

Vậy đa thức trên không có nghiệm.

19 tháng 4 2017

a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức M(x) theo lũy thừa giảm của biến

M(x)=2x4x4+5x3x34x3+3x2x2+1M(x)=2x4−x4+5x3−x3−4x3+3x2−x2+1

=x4+2x2+1=x4+2x2+1

b) M(1)=14+2.12+1=4M(1)=14+2.12+1=4

M(1)=(1)4+2.(1)2+1=4M(−1)=(−1)4+2.(−1)2+1=4

c) Ta có: M(x)=x4+2x2+1M(x)=x4+2x2+1

Vì giá trị của x4 và 2x2 luôn lớn hơn hay bằng 0 với mọi x nên x4 +2x2 +1 > 0 với mọi x tức là M(x) ≠ 0 với mọi x. Vậy M(x) không có nghiệm.

14 tháng 2 2020

Tổng các hệ số của đa thức là giá trị của đa thức đó tại biến bằng 1

Ta có \(f\left(x\right)=\left(1-2.1+2.1^2\right)^{2019}\)

\(=1^{2019}=1\)

Vậy tổng các hệ số của đa thức f(x) sau khi phá ngoặc là 1