Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giá trị của đa thức sau khi bỏ dấu ngoặc tại x = 1
\(\Leftrightarrow A_{\left(1\right)}=\left(3-4.1+1^2\right)^{2004}\left(3-4.1+1^2\right)^{2005}=0\)
Tổng các hệ số của đa thức A(x) nhân được sau khi bỏ dấu ngoặc chính bằng A(1).
Ta có: \(A\left(1\right)=0^{2004}.8^{2005}\)
\(\Leftrightarrow A\left(1\right)=0\)
Chúc bạn học tốt ! truongthienvuong
tổng các hệ số trong đa thức một biến bằng giá trị của đa thức đó tại giá trị của biến bằng 1
A(1)=\(\left(1^4+4.1^2-5.1+1\right)^{1994}\)
\(\Rightarrow A\left(1\right)=\left(1+4-5+1\right)^{1994}=1^{1994}=1\)
vậy tổng các hệ số trong A(x) là 1
C1: \(A=\left(\frac{36}{6}-\frac{4}{6}+\frac{3}{6}\right)-\left(\frac{150}{30}+\frac{50}{30}-\frac{45}{30}\right)-\left(\frac{18}{6}-\frac{14}{6}+\frac{15}{6}\right)\)
\(=\frac{35}{6}-\frac{155}{30}-\frac{19}{6}=\frac{35}{6}-\frac{31}{6}-\frac{19}{6}=-\frac{15}{6}=-2\frac{1}{2}\)
C2: \(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-5-\frac{5}{3}+\frac{3}{2}-3+\frac{7}{3}-\frac{5}{2}\)
\(=\left(6-5-3\right)-\left(\frac{2}{3}+\frac{5}{3}-\frac{7}{3}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{2}-\frac{5}{2}\right)\)
\(=-2-0-\frac{1}{2}=-2\frac{1}{2}\)
a) \(A+B=2x^3+x^2-4x+x^3+3+6x+3x^3-2x+x^2-5\)
\(=6x^3+2x^2-2\)
b) \(A-B=\left(2x^3+x^2-4x+x^3+3\right)-\left(6x+3x^3-2x+x^2-5\right)\)
\(=-8x+8\)
c) Đặt \(f\left(x\right)=-8x+8\)
Ta có: \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow-8x+8=0\)
\(\Leftrightarrow-8x=-8\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy \(x=1\)là nghiệm của đa thức f(x).
\(\left(\dfrac{1}{3}x^3y\right)\left(-xy\right)^2=\left(\dfrac{1}{3}x^3y\right).x^2y^2=\dfrac{1}{3}x^5y^3\)
Bậc: 5
Hệ số: \(\dfrac{1}{3}\)
ta có (sau khi nhân) đơn thưc
-\(\frac{1}{3}\)x5y3
bậc là 5. hệ số -1/3