Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(CTHH:Na_2SO_4\)
\(PTK=2.23+1.32+4.16=142\left(đvC\right)\)
b. nhân \(\rightarrow\) nhôm
\(CTHH:AlCl_3\)
\(PTK=1.27+3.35,5=133,5\left(đvC\right)\)
a) Công thức hóa học : SO3
Phân tử khối : SO3 = 32 + 16.3 = 80 u
Khối lượng phần trăm của S trong phân tử là :( 32 . 100 : 80 )% = 40%
Khối lượng phần trăm của O trong phân tử là: ( 48 . 100 : 80) % = 60%
b) Công thức hóa học : Cu(NO3)2
Phân tử khối : Cu(NO3)2 = 64 + 62 . 2 = 188 u
Khối lượng phần trăm của Cu trong phân tử là : (64 . 100 : 188) % \(\approx\) 34%
Khối lượng phần trăm của NO3 trong phân tử là : (124 . 100 : 188)% \(\approx\) 66%
Phương trình hóa học của phản ứng
a) Na2O + H2O→ 2NaOH. Natri hiđroxit.
K2O + H2O → 2KOH
b) SO2 + H2O → H2SO3. Axit sunfurơ.
SO3 + H2O → H2SO4. Axit sunfuric.
N2O5 + H2O → 2HNO3. Axit nitric.
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O. Natri clorua.
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O. Nhôm sunfat.
d) Loại chất tạo thành ở a) (NaOH, KOH) là bazơ
Chất tan ở b) (H2SO4, H2SO3, HNO3) là axit
Chất tạo ra ở c(NaCl, Al2(SO4)3 là muối.
Nguyên nhân của sự khác biệt là ở câu a) và câu b: oxit bazơ tác dụng với nước tạo bazơ; còn oxit của phi kim tác dụng với nước tạo ra axit
e) Gọi tên sản phẩm
NaOH: natri hiđroxit
KOH: kali hiđroxit
H2SO3: axit sunfurơ
H2SO4: axit sunfuric
HNO3: axit nitric
NaCl: natri clorua
Al2(SO4)3: nhôm sunfat
Anh sẽ làm mẫu cho vài ý nhé!
a) H với O
Đặt CTTQ: \(H^I_aO^{II}_b\) (a,b:nguyên,dương)
Theo quy tắc hoá trị, ta có:
\(a.I=b.II\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\\ \Rightarrow a=2;b=1\\ \Rightarrow CTHH:H_2O\)
* S(II) với Br(I)
Đặt CTTQ: \(S^{II}_mBr^I_n\) (m,n:nguyên, dương)
Theo QT hoá trị, ta có:
\(m.II=n.I\\ \Rightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow m=1;n=2\\ \Rightarrow CTHH:SBr_2\)
Em xem có thể tự làm các ý còn lại được chứ, thử tự làm nhé, nếu cần đối chiếu đăng lên nhờ các anh chị, các bạn check cho là được nè. Chúc em học tốt!
a) \(Na_2O\)
b) \(AlCl_3\)
c) \(SO_3\)
d) \(Cu\left(NO_3\right)_2\)
e) \(Ba_3\left(PO_4\right)_3\)
1) Al và O
\(\xrightarrow[]{}Al_2O_3\)
\(\xrightarrow[]{}\)M\(Al_2O_3\)= 27.2+16.3=102 đvC
2) C (IV) và H
\(\xrightarrow[]{}CH_4\)
\(\xrightarrow[]{}\)M\(CH_4\)=12+1.4=16 đvC
3) Cu (II) và O
\(\xrightarrow[]{}CuO\)
\(\xrightarrow[]{}\) M\(CuO\)=64+16=80 đvC
4) Zn (II) và OH(I)
\(\xrightarrow[]{}\)\(Zn\left(OH\right)_2\)
\(\xrightarrow[]{}\)M\(Zn\left(OH\right)_2\)=65+16.2+1.2=99 đvC
5) Al(III) và CO 3 (II)
\(\xrightarrow[]{}Al_2\left(CO_3\right)_3\)
\(\xrightarrow[]{}\)M\(Al_2\left(CO_3\right)_3\)=27.2+12.3+16.9=234 đvC
6) NH4 (I) và SO3 (II)
\(\xrightarrow[]{}\left(NH_4\right)_2SO_3\)
\(\xrightarrow[]{}\)M\(\left(NH_4\right)_2SO_3\)=14.2+1.8+32+16.3=116 đvC
7) Zinc sulfate
\(\xrightarrow[]{}ZnSO_4\)
\(\xrightarrow[]{}\)M\(ZnSO_4\)=65+32+16.4=161 đvC