K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(P=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{11}\right)\)

\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot\dfrac{-10}{11}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{9}{10}\cdot\dfrac{10}{11}\)

\(=\dfrac{1}{11}\)

 

15 tháng 5 2017

\(T=\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{5}\right)\left(1-\dfrac{1}{7}\right)\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\left(1-\dfrac{1}{6}\right)\left(1-\dfrac{1}{8}\right)\left(1-\dfrac{1}{10}\right)\)\(\Rightarrow T=\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{10}{11}.\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{7}{8}.\dfrac{9}{10}\)

\(\Rightarrow=\dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow\) Số nghịch đảo của T là \(11\)

1 tháng 5 2018

Giải sách bà i tập Toán 6 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 6

15 tháng 5 2017

\(a=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{4-3}{12}=\dfrac{1}{12}\)

\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(a\)\(12.\)

\(b=\dfrac{2}{7}.\dfrac{14}{5}-1=\dfrac{4}{5}-1=-\dfrac{1}{5}\)

\(\rightarrow\)Số nghịch đảo của \(b\)\(-5.\)

\(c=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{25}.5=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{15-4}{20}=\dfrac{11}{20}\)

\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(c\)\(\dfrac{20}{11}.\)

\(d=-8.\left(6.\dfrac{1}{24}\right)=-8.\dfrac{1}{4}=-2\)

\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(d\)\(\dfrac{1}{-2}\) hay \(-\dfrac{1}{2}.\)

1 tháng 5 2018

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 . số nghịch đảo của Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 . số nghịch đảo của Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 . số nghịch đảo của Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 . số nghịch đảo của Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Tính giá trị biểu thức : 1. \(A=\dfrac{\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{9}-\dfrac{2}{11}}{\dfrac{4}{5}+\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{11}}\) 2. \(B=\dfrac{1^2}{1\cdot2}\cdot\dfrac{2^2}{2\cdot3}\cdot\dfrac{3^2}{3\cdot4}\cdot\dfrac{4^2}{4\cdot5}\) 3. \(C=\dfrac{2^2}{1\cdot3}\cdot\dfrac{3^2}{2\cdot4}\cdot\dfrac{4^2}{3\cdot5}\cdot\dfrac{5^2}{4\cdot6}\cdot\dfrac{5^2}{4\cdot6}\) 4. \(D=\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{6}\right)\cdot\left(\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{4}\right)^2\) 5....
Đọc tiếp

Tính giá trị biểu thức :

1. \(A=\dfrac{\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{9}-\dfrac{2}{11}}{\dfrac{4}{5}+\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{11}}\)

2. \(B=\dfrac{1^2}{1\cdot2}\cdot\dfrac{2^2}{2\cdot3}\cdot\dfrac{3^2}{3\cdot4}\cdot\dfrac{4^2}{4\cdot5}\)

3. \(C=\dfrac{2^2}{1\cdot3}\cdot\dfrac{3^2}{2\cdot4}\cdot\dfrac{4^2}{3\cdot5}\cdot\dfrac{5^2}{4\cdot6}\cdot\dfrac{5^2}{4\cdot6}\)

4. \(D=\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{6}\right)\cdot\left(\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{4}\right)^2\)

5. Cho \(M=8\dfrac{2}{7}-\left(3\dfrac{4}{9}+4\dfrac{2}{7}\right)\) ; \(N=\left(10\dfrac{2}{9}+2\dfrac{3}{5}\right)-6\dfrac{2}{9}\). Tính \(P=M-N\)

6. \(E=10101\left(\dfrac{5}{111111}+\dfrac{5}{222222}-\dfrac{4}{3\cdot7\cdot11\cdot13\cdot37}\right)\)

7. \(F=\dfrac{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}}{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{13}}\cdot\dfrac{\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{16}-\dfrac{3}{256}+\dfrac{3}{64}}{1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}}+\dfrac{5}{8}\)

8. \(G=\text{[}\dfrac{\left(6-4\dfrac{1}{2}\right):0,03}{\left(3\dfrac{1}{20}-2,65\right)\cdot4+\dfrac{2}{5}}-\dfrac{\left(0,3-\dfrac{3}{20}\right)\cdot1\dfrac{1}{2}}{\left(1,88+2\dfrac{3}{25}\right)\cdot\dfrac{1}{80}}\text{]}:\dfrac{49}{60}\)

9. \(H=\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5\cdot6}+...+\dfrac{1}{98\cdot99\cdot100}\)

10. \(I=\dfrac{8}{9}\cdot\dfrac{15}{16}\cdot\dfrac{24}{25}\cdot...\cdot\dfrac{2499}{2500}\)

11. \(K=\left(-1\dfrac{1}{2}\right)\left(-1\dfrac{1}{3}\right)\left(-1\dfrac{1}{4}\right)...\left(-1\dfrac{1}{999}\right)\)

12. \(L=1\dfrac{1}{3}+1\dfrac{1}{8}+1\dfrac{1}{15}...\) (98 thừa số)

13. \(M=-2+\dfrac{1}{-2+\dfrac{1}{-2+\dfrac{1}{-2+\dfrac{1}{3}}}}\)

14. \(N=\dfrac{155-\dfrac{10}{7}-\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{23}}{403-\dfrac{26}{7}-\dfrac{13}{11}+\dfrac{13}{23}}\)

15. \(P=\left(\dfrac{1}{4}-1\right)\left(\dfrac{1}{5}-1\right)...\left(\dfrac{1}{2001}-1\right)\)

16. \(Q=\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+...+\dfrac{1}{2005\cdot2006}\right):\left(\dfrac{1}{1004\cdot2006}+\dfrac{1}{1005\cdot2005}+...+\dfrac{1}{2006\cdot1004}\right)\)

2
27 tháng 11 2017

1. \(A=\dfrac{2\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right)}{4\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right)}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

2. \(B=\dfrac{1^2.2^2.3^2.4^2}{1.2^2.3^2.4^2.5}=\dfrac{1}{5}\)

3.\(C=\dfrac{2^2.3^2.\text{4^2.5^2}.5^2}{1.2^2.3^2.4^2.5.6^2}=\dfrac{125}{36}\)

4.D=\(D=\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{6}\right).\dfrac{4}{9}.\dfrac{1}{16}=\dfrac{19}{30}.\dfrac{1}{36}=\dfrac{19}{1080}\)

29 tháng 4 2022

hôi lì sít

21 tháng 6 2017

Đây này má Ran mori

a) \(\left(5\dfrac{1}{7}-3\dfrac{3}{11}\right)-2\dfrac{1}{7}-1\dfrac{8}{11}\)

\(=5+\dfrac{1}{7}-3-\dfrac{3}{11}-2-\dfrac{1}{7}-1-\dfrac{8}{11}\)

\(=\left(5-3-2-1\right)+\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{3}{11}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{8}{11}\right)\)

\(=-1+\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{7}\right)-\left(\dfrac{3}{11}+\dfrac{8}{11}\right)\)

\(=-1+0-1=-2\)

21 tháng 6 2017

a)\(\left(5\dfrac{1}{7}-3\dfrac{3}{11}\right)-2\dfrac{1}{7}-1\dfrac{8}{11}\)

= \(\left(5+\dfrac{1}{7}-3+\dfrac{3}{11}\right)-2+\dfrac{1}{7}-1+\dfrac{8}{11}\)

= \(5-\dfrac{1}{7}+3-\dfrac{3}{11}-2+\dfrac{1}{7}-1+\dfrac{8}{11}\)

= \(\left(5-3-2-1\right)+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{8}{11}-\dfrac{3}{11}\)

= \(-1+2+\dfrac{5}{11}\)

= \(1+\dfrac{5}{11}=\dfrac{1}{1}+\dfrac{5}{11}=\dfrac{11}{11}+\dfrac{5}{11}=\dfrac{16}{11}\)

Vậy :câu a) = \(\dfrac{16}{11}\)

a: \(=\dfrac{5\cdot\left(8-6\right)}{10}=\dfrac{5\cdot2}{10}=1\)

b: \(\dfrac{\left(-4\right)^2}{5}=\dfrac{16}{5}\)

\(B=\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{7}=-\dfrac{1}{5}\)

c: \(C=\left(6-2.8\right)\cdot\dfrac{25}{8}-\dfrac{8}{5}\cdot4\)

\(=\dfrac{16}{5}\cdot\dfrac{25}{8}-\dfrac{32}{5}\)

\(=5\cdot2-\dfrac{32}{5}=10-\dfrac{32}{5}=\dfrac{18}{5}\)

d: \(D=\left(\dfrac{-5}{24}+\dfrac{18}{24}+\dfrac{14}{24}\right):\dfrac{-17}{8}\)

\(=\dfrac{27}{24}\cdot\dfrac{-8}{17}=\dfrac{-9}{8}\cdot\dfrac{8}{17}=\dfrac{-9}{17}\)

30 tháng 3 2017

\(\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{10}{11}.\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{7}{8}.\dfrac{9}{10}\)
= \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{6}{7}.\dfrac{7}{8}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{9}{10}.\dfrac{10}{11}\)
= \(\dfrac{1}{11}\)
Số nghịch đảo của \(\dfrac{1}{11}\)\(\dfrac{11}{1}=11\)

30 tháng 3 2017

CHÚC MỪNG BN vui

6 tháng 4 2017

mọi người thật là nhẫn tâm

chẳng ai giúp mk

TRỜI ƠI!!! AI MS LÀ BN BÈ THỰC SỰkhocroi

7 tháng 4 2017

Ko cs đứa mô trả lời chứ chi

Loại bn bè vs mấy ng chỉ là giả tạo thôi

30 tháng 3 2018

b) \(\dfrac{5-\dfrac{5}{3}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{5}{27}}{8-\dfrac{8}{3}+\dfrac{8}{9}-\dfrac{8}{27}}=\dfrac{5\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{27}\right)}{8\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{27}\right)}=\dfrac{5}{8}\)

Vì không có thời gian nên mình chỉ làm câu khó nhất thôi, tick mình nhéhaha

30 tháng 3 2018

cảm ơn bạn

27 tháng 7 2017

Không cần trả lời nữa đâu ha